Return to Video

Làm sao chúng ta biết những con khủng long có màu sắc như thế nào? - Len Bloch

  • 0:09 - 0:12
    Đây là loài Microraptor
  • 0:13 - 0:17
    1 loài khủng long ăn thịt có 4 cánh,
    dài gần 2 feet
  • 0:17 - 0:18
    ăn cá
  • 0:18 - 0:21
    và sống vào khoảng 120 triệu năm trước
  • 0:21 - 0:26
    Hầu hết những gì chúng ta biết về nó là từ
    những mảnh hóa thạch trông như thế này
  • 0:26 - 0:30
    Vì vậy, có phải màu sắc của chúng chỉ là
    suy đoán tốt nhất của tác giả?
  • 0:30 - 0:32
    Câu trả lời là không
  • 0:32 - 0:35
    Chúng ta biết ánh sáng lung linh màu đen
    này là chính xác
  • 0:35 - 0:40
    bởi vì những nhà khảo cổ học đã phân tích
    những manh mối được đưa ra với hóa thạch
  • 0:40 - 0:45
    Nhưng để hiểu về bằng chứng
    đòi hỏi kiểm tra cẩn thận những hóa thạch
  • 0:45 - 0:49
    Và hiểu biết tốt về nguyên lý
    ánh sáng và màu sắc
  • 0:50 - 0:54
    Đầu tiên, đây là cái chúng tôi
    thực sự thấy trên hóa thạch:
  • 0:54 - 0:58
    dấu vết của xương và lông vũ còn sót lại
    làm lộ ra lớp trầm tích khoáng sản
  • 0:58 - 1:00
    Và từ những dấu vết để lại
  • 1:00 - 1:02
    chúng ta có thể xác định
    bộ lông của loài microraptor
  • 1:02 - 1:08
    giống với của loài khủng long hiện đại,
    như của lông vũ của chim
  • 1:08 - 1:11
    Nhưng điều gì mang lại cho những con chim
    dấu hiệu những màu sắc đa dạng
  • 1:11 - 1:16
    Hầu hết những chiếc lông chỉ chứa
    1 hoặc 2 sắc tố nhuộm
  • 1:16 - 1:18
    Màu đỏ thắm tươi xuất phát từ
    sắc tố carotenoids
  • 1:18 - 1:21
    và những sắc tố như vậy tạo nên
    màu da cam có trong củ cà rốt
  • 1:21 - 1:24
    trong khi màu đen của khuôn mặt
    là từ melanin,
  • 1:24 - 1:27
    sắc tố làm nên màu tóc và da của chúng ta.
  • 1:27 - 1:30
    Nhưng trong bộ lông của chim
    melanin không phải đơn giản là 1 màu
  • 1:30 - 1:34
    Nó hình thành các cấu trúc nano rỗng
    được gọi là melanosomes
  • 1:34 - 1:37
    cái có thể tỏa sáng trong mọi màu sắc
    của cầu vồng
  • 1:37 - 1:39
    Để hiểu cách nó hoạt động như thế nào
  • 1:39 - 1:42
    nó giúp ta nhớ đến 1 vài điều
    về ánh sáng
  • 1:42 - 1:47
    Ánh sáng về cơ bản là 1 loại sóng
    điện từ nhỏ xuyên qua không gian
  • 1:47 - 1:49
    Phía trên cùng được gọi là
    đỉnh sóng
  • 1:49 - 1:53
    và khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng
    được gọi là bước sóng.
  • 1:53 - 1:58
    Đỉnh sóng với ánh sáng đỏ
    700 phần 1 tỉ của 1m
  • 1:58 - 2:01
    và bước sóng trong ánh sáng màu tím
    thậm chí còn ngắn hơn
  • 2:01 - 2:06
    khoảng 400 phần 1 tỉ của 1 mét
    hay 400 nano mét,
  • 2:06 - 2:10
    Khi ánh sáng chạm đến mặt ngoài mỏng manh
    của melanosome rỗng của 1 con chim
  • 2:10 - 2:14
    1 vài được phản chiếu và
    1 số lại xuyên qua
  • 2:14 - 2:18
    1 phần ánh sáng được truyền đi
    sau đó phản xạ khỏi bề mặt trở lại.
  • 2:18 - 2:21
    2 làn sóng được phản xạ tương tác với nhau
  • 2:21 - 2:22
    Thường thì chúng triệt tiêu lẫn nhau,
  • 2:22 - 2:25
    nhưng khi bước sóng của
    ánh sáng được phản chiếu
  • 2:25 - 2:28
    trùng với khoảng cách giữa
    2 đường phản chiếu,
  • 2:28 - 2:30
    chúng củng cố, bồi đắp cho nhau
  • 2:30 - 2:33
    Đường sáng mài xanh có bước sóng
    khoảng 500 nanometers
  • 2:33 - 2:36
    vì vậy melanosomes vào khoảng
    500 nanometers
  • 2:36 - 2:38
    sẽ tỏa ra ánh sáng màu xanh
  • 2:38 - 2:41
    melanosomes mỏng hơn sẽ tỏa ra
    ánh sáng màu tím,
  • 2:41 - 2:44
    và cái dày hơn sẽ tỏa ra
    ánh sáng đỏ
  • 2:44 - 2:46
    Đương nhiên, nó phức tạp hơn thế này
  • 2:46 - 2:50
    Melanosomes được xếp cùng nhau trong
    những tế bào và các nhân tố khác,
  • 2:50 - 2:54
    như làm thế nào melanosoomes được bố trí
    cùng với lông, cũng là vấn đề.
  • 2:54 - 2:57
    Hãy cùng trở lại với hóa thạch của
    Microraptor.
  • 2:57 - 3:01
    Khi các nhà khoa học kiểm tra dấu vết
    của lông vũ dưới kính hiển vi siêu nhỏ
  • 3:01 - 3:04
    họ tìm thấy cấu trúc nano
    giống với melanosomes.
  • 3:04 - 3:09
    Sự phân tích tia X quang của melanosomes
    tiếp tục hỗ trợ giả thuyết đó.
  • 3:09 - 3:13
    Chúng chứa đựng khoáng chất
    kết quả từ sự phân hủy của melanin
  • 3:13 - 3:17
    Các nhà khoa học sau đó chọn ra
    20 mẩu lông vũ từ 1 hóa thạch
  • 3:17 - 3:21
    và tìm ra rằng melanosomes
    trong tất cả 20 loại đều như nhau
  • 3:21 - 3:25
    vì vậy họ bắt đầu khá chắc chắn rằng
    loài khủng long này chỉ có duy nhất 1 màu.
  • 3:25 - 3:29
    Họ so sánh melanosomes của
    loài microraptor với loài chim hiện đại
  • 3:29 - 3:33
    và tìm thấy sự tương đồng
    mặc dù không hoàn toàn trùng khớp
  • 3:33 - 3:37
    và với bộ lông ngũ sắc tìm thấy trên
    cánh của vịt.
  • 3:37 - 3:41
    Và bằng cách kiểm tra kích thước chính xác
    và cách xắp xếp melanosomes,
  • 3:41 - 3:46
    các nhà khoa học xác định được
    những bộ lông óng ánh màu đen
  • 3:46 - 3:49
    Giờ đây chúng ta có thể xác định
    màu lông chim trên hóa thạch
  • 3:49 - 3:54
    các nhà khảo cổ học đang tìm kiếm nhiều
    hóa thạch hơn với melanosomes tốt
  • 3:54 - 3:58
    Họ tìm ra rằng nhiều loài khủng long
    bao gồm khủng long bạo chúa velociraptor
  • 3:58 - 4:00
    cũng có thể có lông
  • 4:00 - 4:05
    có nghĩa là 1 số bộ phim không hoàn toàn
    chính xác theo sinh học.
  • 4:05 - 4:07
    Giỏi lắm, các cô!
Title:
Làm sao chúng ta biết những con khủng long có màu sắc như thế nào? - Len Bloch
Description:

Xem toàn bộ bài học tại: http://ed.ted.com/lessons/how-do-we-know-what-color-dinosaurs-were-len-bloch

Microraptor là loài chim khủng long ăn thịt 4 cánh với bộ lông đen óng ánh. Nhưng nếu hiểu biết của chúng ta về khủng long chỉ từ hóa thạch, làm sao chúng ta có thể chắc chắn về màu sắc của chúng? Len Block đã chứng tỏ làm thế nào để hiểu hơn những bằng chứng cung cấp được kiểm tra kĩ lưỡng của hóa thạch và hiểu biết rõ về ánh sáng và màu sắc.
Bài học từ Len Bloch, hình ảnh bởi Paul Newell

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:24

Vietnamese subtitles

Revisions