Return to Video

4 ways we can avoid a catastrophic drought

  • 0:01 - 0:05
    Thế hệ của cha ông chúng ta đã
    tạo ra một hệ thống tuyệt vời
  • 0:05 - 0:07
    các kênh rạch và hồ chứa nước
    giúp hiện thực hóa
  • 0:07 - 0:11
    việc con người có thể sinh sống
    ở những nơi không có nhiều nước ngọt.
  • 0:11 - 0:13
    Ví dụ, trong suốt thời kì
    Đại khủng hoảng
  • 0:13 - 0:15
    họ đã xây dựng nên đập Hoover
  • 0:15 - 0:17
    rồi đến hồ chứa Mead,
  • 0:17 - 0:21
    và tạo khả năng cho những thành phố
    như Las Vegas, Phoenix
  • 0:21 - 0:23
    và Los Angeles nhằm cung cấp nước
  • 0:23 - 0:25
    cho người dân sống tại
    những nơi khô hạn.
  • 0:26 - 0:30
    Vào thế kỷ 20, chúng ta đã
    tiêu tốn cả nghìn tỉ dollar
  • 0:30 - 0:33
    để xây dựng cơ sở hạ tầng
    cung cấp nước cho các thành phố.
  • 0:33 - 0:37
    Xét về khía cạnh phát triển
    kinh tế, đó là một sự đầu tư đáng kể.
  • 0:37 - 0:40
    Nhưng thập kỉ qua, chúng ta
    đã chứng kiến những hậu quả đan xen
  • 0:40 - 0:46
    của biến đổi khí hậu, sự gia tăng dân số
    và những tranh chấp về nguồn nước
  • 0:46 - 0:50
    đang đe dọa đến những nguồn sống
    thiết yếu và tài nguyên nước.
  • 0:50 - 0:54
    Con số thống kê này cho bạn thấy
    sự thay đổi mực nước hồ chứa Mead
  • 0:54 - 0:56
    đã diễn ra trong vòng 15 năm nay.
  • 0:56 - 0:58
    Bạn có thể thấy điểm xuất phát
    là từ năm 2000,
  • 0:58 - 1:00
    mực nước hồ đã bắt đầu giảm.
  • 1:00 - 1:02
    Và nó đã giảm xuống ở một mức độ
  • 1:02 - 1:06
    có thể khiến những ống dẫn nước sinh hoạt
    cho Las Vegas trở nên cao và khô cạn.
  • 1:07 - 1:09
    Thành phố đã rất quan tâm đến vấn đề này
  • 1:09 - 1:13
    đến nỗi gần đây đã cho xây dựng
    một kết cấu ống dẫn nước sinh hoạt mới
  • 1:13 - 1:15
    được xem như là "Ống hút thứ ba"
  • 1:16 - 1:18
    để lấy nước từ nơi sâu hơn nhiều của hồ
  • 1:19 - 1:23
    Những thử thách liên quan đến
    việc cung cấp nước cho thành phố hiện đại
  • 1:23 - 1:26
    không chỉ giới hạn ở Tây Nam Mỹ
  • 1:26 - 1:31
    Vào năm 2007, thành phố lớn thứ ba
    của Úc là Brisbane,
  • 1:31 - 1:34
    đã thiếu nước trong vòng 6 tháng.
  • 1:34 - 1:38
    Một bi kịch tương tự đang diễn ra
    ở Sao Paulo, Brazil
  • 1:38 - 1:40
    nơi mà hồ chứa nước cho thành phố
  • 1:40 - 1:43
    đang dần mất đi mặc dù
    năm 2010 nó còn đầy nước
  • 1:43 - 1:45
    và đến nay thì gần như cạn kiệt
  • 1:45 - 1:49
    khi mà thành phố đang dần chào đón
    Thế Vận Hội mùa hè 2016.
  • 1:50 - 1:53
    Đối với chúng ta, những người đủ may mắn
  • 1:53 - 1:55
    sống tại những
    thành phố tốt thế giới
  • 1:55 - 1:59
    chúng ta chưa bao giờ thật sự trải qua
    sự ảnh hưởng của thảm họa khô hạn.
  • 1:59 - 2:03
    Chúng ta than phiền về
    vòi tắm tiết kiệm nước mà ta sử dụng.
  • 2:03 - 2:07
    Chúng ta e ngại hàng xóm nhìn thấy
    xe hơi bẩn và đám cỏ cháy trong vườn.
  • 2:07 - 2:10
    Nhưng chúng ta chưa thật sự đối mặt với
    viễn cảnh khi mở vòi nước
  • 2:11 - 2:12
    mà không có gì chảy ra.
  • 2:13 - 2:16
    Bởi vì trong quá khứ
    khi mọi thứ đã trở nên tệ hơn
  • 2:16 - 2:19
    thì ta luôn có thể ở rộng hồ chứa nước
  • 2:19 - 2:21
    hoặc đào thêm vài cái giếng nước ngầm.
  • 2:22 - 2:26
    Vào lúc tất cả nguồn nước
    được nhắc đến
  • 2:26 - 2:29
    có thể tùy thuộc vào cách thử thực tế này
  • 2:29 - 2:32
    trong việc cung cấp nước.
  • 2:32 - 2:35
    Vài người nghĩ rằng ta sẽ giải quyết
    vấn đề nước ở đô thị
  • 2:36 - 2:38
    bằng cách lấy nước vùng
    nông thôn lân cận
  • 2:38 - 2:45
    Nhưng như thế sẽ phát sinh đầy mối nguy về
    chính trị, pháp lý và xã hội.
  • 2:45 - 2:48
    Và thậm chí nếu ta thành công trong việc
    lấy nước từ vùng nông thôn,
  • 2:48 - 2:51
    là ta đang chuyển rắc rối
    đến cho người khác
  • 2:51 - 2:53
    và có khi sẽ tác động ngược lại ta
  • 2:53 - 2:55
    dưới dạng giá thực phẩm cao hơn
  • 2:55 - 2:59
    và gây thiệt hại đến hệ sinh thái
    thủy sinh tùy thuộc vào nguồn nước đó.
  • 3:00 - 3:04
    Tôi nghĩ rằng có một cách tốt hơn
    để giải quyết khủng hoảng nước đô thị
  • 3:04 - 3:08
    và tôi nghĩ rằng để mở bốn nguồn nước
    tại địa phương
  • 3:08 - 3:10
    mà tôi so sánh chúng với vòi nước.
  • 3:10 - 3:14
    Nếu ta có thể đầu tư thông minh vào
    những nguồn nước này
  • 3:14 - 3:15
    trong những năm sắp tới,
  • 3:15 - 3:18
    ta có thể giải quyết vấn đề nước đô thị
  • 3:18 - 3:21
    và giảm khả năng gặp phải
  • 3:21 - 3:23
    những ảnh hưởng của thảm họa hạn hán.
  • 3:24 - 3:26
    Bây giờ, nếu bạn bảo tôi 20 năm trước kia
  • 3:26 - 3:31
    rằng một thành phố hiện đại có thể tồn tại
    mà không cần nguồn nước nhập khẩu,
  • 3:31 - 3:35
    Tôi có thể cho rằng bạn là 1 kẻ
    mơ mộng không thực tế và không hiểu biết
  • 3:35 - 3:37
    Nhưng với kinh nghiệm của mình
  • 3:37 - 3:41
    khi làm việc với các thành phố thiếu nước
    nhất trên thế giới trong vài thập kỷ qua
  • 3:41 - 3:45
    cho tôi thấy rằng ta có công nghệ và
    kỹ năng quản lý
  • 3:45 - 3:48
    để thực sự thoát khỏi việc nhập khẩu nước,
  • 3:48 - 3:51
    và đó là điều tôi muốn nói với bạn tối nay
  • 3:51 - 3:56
    Nguồn cấp nước địa phương thứ nhất
    mà ta cần phát triển
  • 3:56 - 3:58
    để giải quyết vấn đề nước đô thị
  • 3:58 - 4:01
    sẽ chảy cùng với nước mưa tại thành phố
  • 4:01 - 4:04
    Một trong những bi kịch lớn nhất
    của việc phát triển đô thị
  • 4:05 - 4:06
    là khi thành phố phát triển
  • 4:07 - 4:10
    ta bắt đầu bao phủ bề mặt đô thị
    với bê tông
  • 4:10 - 4:13
    Và ta phải xây hệ thống
    thoát nước mưa
  • 4:13 - 4:15
    để thoát nước mưa rơi xuống đô thị
  • 4:15 - 4:17
    trước khi nó gây lụt lội.
  • 4:17 - 4:20
    và đó là một sự lãng phí
    nguồn nước thiết yếu
  • 4:20 - 4:22
    Hãy để tôi lấy một ví dụ
  • 4:22 - 4:25
    Hình này chỉ lượng nước
  • 4:25 - 4:28
    có thể lấy được ở thành phố San Jose
  • 4:28 - 4:32
    nếu có thể thu được nước mưa
    rơi xuống trong phạm vi thành phố.
  • 4:32 - 4:36
    Bạn có thể thấy điểm giao nhau giữa
    đường màu xanh và đường chấm màu đen
  • 4:36 - 4:41
    là nếu San Jose có thể lấy 1/2 lượng
    nước mưa rơi xuống thành phố.
  • 4:41 - 4:44
    họ có đủ nước để cung cấp cho cả năm.
  • 4:44 - 4:47
    Giờ, tôi biết vài người trong số bạn
    đang nghĩ gì.
  • 4:47 - 4:50
    "Câu trả lời cho vấn đề này là
    hãy bắt đầu xây dựng bể chứa cực lớn
  • 4:50 - 4:53
    và nối chúng với đường ống dẫn nước
    của máng xối mái nhà
  • 4:53 - 4:55
    để lấy nước mưa"
  • 4:55 - 4:58
    Giờ thì ý tưởng đó có lẽ
    đúng cho vài nơi nào đó.
  • 4:58 - 5:01
    Nhưng nếu bạn sống ở một nơi mà
    mưa phần lớn vào mùa đông
  • 5:01 - 5:03
    và hầu hết nhu cầu nước lại vào mùa hè
  • 5:03 - 5:07
    thì đó không phải là một cách hiệu quả
    cho lắm để giải quyết vấn đề nước
  • 5:07 - 5:10
    Và nếu bạn trải qua những ảnh hưởng
    của hạn hán nhiều năm
  • 5:10 - 5:12
    như Calofornia hiện nay
  • 5:12 - 5:17
    bạn không thể xây bể chứa nước mưa
    đủ lớn để giải quyết vấn đề này.
  • 5:17 - 5:19
    Tôi nghĩ có nhiều cách thiết thực khác
  • 5:19 - 5:22
    để thu được nước mưa rơi xuống thành phố
  • 5:22 - 5:26
    đó là lấy được nước và để chúng
    thấm xuống đất
  • 5:26 - 5:31
    Sau cùng, nhiều thành phố sẽ ở trên
    hệ thống trữ nước tự nhiên
  • 5:31 - 5:34
    có thể giữ được lượng nước
    khổng lồ
  • 5:34 - 5:38
    Ví dụ, Los Angeles đã đạt được
    trong quá khứ
  • 5:38 - 5:41
    khoảng 1/3 nguồn cấp nước
    là từ tầng nước ngầm khổng lồ
  • 5:41 - 5:43
    nằm dưới thung lũng San Fernando.
  • 5:44 - 5:47
    Giờ thì khi bạn thấy nước
    rơi xuống mái nhà
  • 5:47 - 5:50
    xuống bãi cỏ, chảy xuống máng xối
  • 5:50 - 5:53
    bạn có lẽ tự nói rằng
    "Tôi có thật sự muốn uống thứ đó không?"
  • 5:54 - 5:56
    À, câu trả lời là bạn không muốn uống nó
  • 5:56 - 5:58
    cho đến khi nó được xử lý 1 ít
  • 5:58 - 6:01
    Và thử thách mà chúng ta đối mặt
    trong việc trữ nước đô thị
  • 6:01 - 6:03
    là giữ nước, lọc nước
  • 6:03 - 6:05
    và giữ nó dưới mặt đất
  • 6:06 - 6:09
    Và đó chính xác là những gì
    thành phố Los Angeles đang làm
  • 6:09 - 6:13
    cùng 1 dự án mới họ đang xây dựng
    ở Burbank, California
  • 6:13 - 6:17
    Hình này chỉ rằng khu chứa nước mưa
    họ đang xây dựng
  • 6:17 - 6:22
    bằng cách nối những hệ thống
    nhận và thoát nước mưa
  • 6:22 - 6:26
    và dẫn nước vào khu khai thác sỏi bỏ hoang
  • 6:26 - 6:27
    Nước được giữ trong khu khai thác
  • 6:28 - 6:30
    thấm dần vào vùng đất ngập nước nhân tạo
  • 6:30 - 6:33
    và đi vào khu đất tròn kia
  • 6:33 - 6:35
    rồi thẩm thấu xuống đất
  • 6:35 - 6:37
    nạp lại tầng nước ngầm sinh hoạt
    của thành phố
  • 6:38 - 6:41
    Và trong tiến trình thấm qua
    đất ngập nước
  • 6:41 - 6:43
    và thẩm thấu vào mặt đất
  • 6:43 - 6:46
    nước gặp phải vi sinh vật sống
    trên bề mặt cây
  • 6:46 - 6:48
    và bề mặt đất
  • 6:48 - 6:49
    giúp thanh lọc nước
  • 6:50 - 6:53
    nếu nước vẫn không đủ sạch để sinh hoạt
  • 6:53 - 6:55
    sau khi nó đi qua quá trình
    xử lý tự nhiên này
  • 6:55 - 6:57
    thành phố xử lý lại lần nữa
  • 6:57 - 6:59
    khi họ bơm nước ra từ tầng nước ngầm
  • 6:59 - 7:01
    trước khi cung cấp cho
    người dân sinh hoạt.
  • 7:02 - 7:07
    Vòi nước thứ hai mà ta cần mở
    để giải quyết vấn đề nước đô thị
  • 7:07 - 7:08
    là đi cùng với nước thải
  • 7:08 - 7:10
    chảy ra từ nhà máy xử lý nước thải.
  • 7:11 - 7:15
    Bây giờ, nhiều bạn có lẽ quen thuộc với
    khái niệm tái sử dụng nước
  • 7:15 - 7:17
    Bạn có thể nhìn thấy
    biển hiệu này
  • 7:17 - 7:20
    nói rằng bụi cây trên
    đường cao tốc
  • 7:20 - 7:22
    và sân golf địa phương
  • 7:22 - 7:23
    được tưới bằng nước
  • 7:23 - 7:26
    từ nhà máy xử lý nước thải
  • 7:26 - 7:29
    Chúng ta làm điều này
    trong hai nhập kỷ qua
  • 7:29 - 7:31
    Những gì ta học từ
    trải nghiệm bản thân
  • 7:31 - 7:35
    là phương pháp này đắt hơn
    kỳ vọng nhiều
  • 7:36 - 7:39
    Bởi vì một khi chúng ta xây
    hệ thống tái sử dụng nước đầu tiên
  • 7:39 - 7:40
    gần với nhà máy xử lý nước thải,
  • 7:40 - 7:43
    chúng ta phải xây dựng mạng lưới
    đường ống dài
  • 7:43 - 7:45
    để nước dẫn đến nơi cần đến
  • 7:46 - 7:48
    Và điều đó gây cản trở về mặt chi phí
  • 7:49 - 7:50
    Những gì đang tìm thấy
  • 7:50 - 7:54
    có hiệu quả chi phí và cách thực tế
    hơn nhiều trong việc tái sử dụng nước thải
  • 7:54 - 7:57
    để biến nước thải thành nước sinh hoạt
  • 7:57 - 7:58
    qua 2 bước trong tiến trình
  • 7:59 - 8:02
    Bước đầu tiên của tiến trình
    chúng ta tạo áp lực nước
  • 8:02 - 8:05
    và đẩy nước qua hệ thống lọc
    thẩm thấu ngược
  • 8:05 - 8:07
    một lớp lọc bằng nhựa mỏng
    có tính thẩm thấu
  • 8:07 - 8:10
    cho phép các phân tử nước đi qua
  • 8:10 - 8:15
    nhưng giữ lại muối, virus và
    hóa chất hữu cơ
  • 8:15 - 8:17
    có thể có trong nước thải
  • 8:18 - 8:19
    Giai đoạn thứ hai của tiến trình
  • 8:19 - 8:22
    chúng ta thêm 1 lượng nhỏ hy-đrô peroxide
  • 8:22 - 8:25
    và chiếu tia cực tím vào nước
  • 8:25 - 8:28
    Ánh sáng cực tím tách hy-đrô peroxide
  • 8:28 - 8:31
    thành 2 phần gọi là các gốc tự do hy-đrô
  • 8:31 - 8:35
    những gốc tự do hy-đrô này
    là dạng tiềm ẩn của ô-xy
  • 8:35 - 8:37
    nó bẻ gãy hầu hết hóa chất hữu cơ.
  • 8:38 - 8:41
    Sau khi nước qua 2 giai đoạn
    của tiến trình
  • 8:41 - 8:43
    thì an toàn để uống
  • 8:43 - 8:44
    Tôi biết,
  • 8:44 - 8:47
    Tôi được học về tái sử dụng nước
  • 8:47 - 8:50
    sử dụng mỗi kỹ thuật đo lường
    được biết đến trong khoa học hiện đại
  • 8:50 - 8:52
    trong 15 năm qua.
  • 8:52 - 8:54
    Chúng ta tìm ra vài hóa chất
  • 8:54 - 8:56
    có thể đi qua ở bước đầu tiên
  • 8:56 - 8:58
    nhưng khi chúng ta đến bước thứ 2
  • 8:58 - 9:00
    tiến trình ô-xy hóa cao,
  • 9:00 - 9:03
    chúng ta ít khi thấy hóa chất hiện diện.
  • 9:03 - 9:07
    Nó ngược với việc cung cấp nước sẵn có
  • 9:07 - 9:09
    mà chúng ta thường dùng.
  • 9:10 - 9:12
    Có một cách khác để tái sử dụng nước
  • 9:12 - 9:16
    Đó là thiết kế xử lý đất ngập nước
    mà chúng ta xây dựng gần đây
  • 9:16 - 9:18
    ở sông Santa Ana miền Nam California
  • 9:18 - 9:22
    Đất ngập nước xử lý lấy nước từ
    một phần của sông Santa Ana
  • 9:22 - 9:26
    trong thời điểm mùa hè bao gồm
    hầu như toàn bộ nước thải ra
  • 9:26 - 9:29
    từ thành phố như Riverside và
    San Bernardino
  • 9:29 - 9:31
    Nước được đổ vào vùng xử lý đất ngập nước,
  • 9:31 - 9:34
    nó được phơi dưới nắng và tảo
  • 9:34 - 9:36
    để bẻ gãy những hóa chất hữu cơ,
  • 9:36 - 9:40
    loại bỏ chất dinh dưỡng và không
    hoạt hóa tác nhân gây bệnh qua đường nước
  • 9:40 - 9:42
    Nước được trả lại sông Santa Ana
  • 9:42 - 9:44
    chảy xuống vùng Anaheim,
  • 9:44 - 9:47
    lại được dẫn ra khỏi Anaheim
    và thẩm thấm xuống đất,
  • 9:47 - 9:50
    rồi rở thành nước sinh hoạt cho
    thành phố Anaheim,
  • 9:50 - 9:54
    kết thúc hành trình từ
    cống thoát nước hạt Riverside
  • 9:54 - 9:56
    mang đến nước sinh hoạt
    cung cấp cho hạt Orange
  • 9:58 - 10:01
    Giờ bạn có thể nghĩ rằng ý tưởng
    về sử dụng nước thải
  • 10:01 - 10:05
    là viễn tưởng
    hoặc không được thực hiện phổ biến
  • 10:05 - 10:09
    Nhưng ở California, chúng ta đã
    tái sử dụng 40 tỷ gallon 1 năm
  • 10:09 - 10:12
    nước thải thông qua tiến trình xử lý
    2 bước nâng cao
  • 10:12 - 10:14
    mà tôi đã trình bày.
  • 10:14 - 10:17
    Ta có đủ nước để cung cấp cho
    khoảng 1 triệu người
  • 10:17 - 10:19
    nếu đó là nguồn cấp nước duy nhất.
  • 10:20 - 10:24
    Vòi nước thứ 3 mà chúng ta cần
    mở không phải là vòi nước,
  • 10:25 - 10:26
    nó là một dạng vòi nước ảo
  • 10:26 - 10:29
    nó sẽ là việc bảo tồn nước
    mà chúng ta sẽ làm.
  • 10:29 - 10:33
    Và nơi mà chúng ta cần nghĩ về việc
    bảo tồn nước là ngoài trời
  • 10:33 - 10:36
    bởi vì ở California và những thành phố
    hiện đại khác của Mỹ
  • 10:36 - 10:39
    khoảng 1/2 nước sử dụng là từ
    ngoài trời
  • 10:40 - 10:41
    Trong nạn hạn hán hiện tại
  • 10:41 - 10:43
    chúng ta thấy rằng có khả năng
  • 10:43 - 10:46
    những đám cỏ sống sót
    và cây cối sống sót
  • 10:46 - 10:48
    với 1/2 lượng nước.
  • 10:48 - 10:51
    Vì thế không cần bắt đầu
    xanh hóa bê tông
  • 10:51 - 10:54
    và đặt cỏ nhân tạo hay mua
    những cây xương rồng
  • 10:54 - 10:58
    Chúng ta có phong cảnh đẹp ở California
    với thiết bị dò độ ẩm đất
  • 10:58 - 11:00
    và thiết bị kiểm soát tưới thông minh
  • 11:00 - 11:03
    và có phong cảnh xanh xinh đẹp
    trong những thành phố
  • 11:04 - 11:07
    Vòi nước thứ 4 cũng là cuối cùng
    chúng ta cần mở
  • 11:07 - 11:09
    để giải quyết vấn đề nước đô thị
  • 11:09 - 11:11
    sẽ là khử mặn nước biển.
  • 11:11 - 11:15
    Giờ, tôi biết bạn có lẽ nghe người ta
    nói về khử mặn nước biển.
  • 11:15 - 11:20
    "Nó là điều tuyệt vời để làm nếu bạn
    có rất nhiều dầu mỏ, không phải nhiều nước
  • 11:20 - 11:22
    và bạn không quan tâm về biến đổi khí hậu"
  • 11:22 - 11:26
    Khử mặn nước biển thì tốn nhiều
    năng lượng bất kể bạn làm thế nào
  • 11:26 - 11:29
    Nhưng vì đặc tính đó của việc
    khử mặn nước biển
  • 11:29 - 11:32
    mà không bắt đầu
    thì thật vô vọng.
  • 11:32 - 11:35
    Chúng ta có tiến triển to lớn
    trong việc khử nước biển
  • 11:35 - 11:36
    trong 2 thập kỷ qua
  • 11:37 - 11:39
    Bức tranh này thể hiện
  • 11:39 - 11:43
    nhà máy khử nước biển lớn nhất
    ở Tây bán cầu
  • 11:43 - 11:45
    đang được xây dựng phía bắc San Diego
  • 11:45 - 11:48
    So với nhà máy khử mặn nước biển
  • 11:48 - 11:51
    được xây dựng ở Santa Barbara 25 năm trước
  • 11:51 - 11:54
    nhà máy xử lý nước này
    sẽ dùng khoảng 1/2 năng lượng
  • 11:54 - 11:55
    để sản xuất 1 gallon nước.
  • 11:56 - 12:00
    Nhưng chỉ bởi vì việc khử nước biển
    trở nên ít tiêu hao năng lượng hơn
  • 12:00 - 12:03
    không có nghĩa là chúng ta nên bắt đầu
    xây dựng nhà máy này mọi nơi
  • 12:03 - 12:05
    Giữa những chọn lựa ta có
  • 12:05 - 12:07
    có lẽ việc tiêu hao năng lượng nhất
  • 12:07 - 12:09
    và phá hủy môi trường tiềm tàng
  • 12:09 - 12:12
    của việc chọn để tạo nguồn cung nước
    địa phương.
  • 12:13 - 12:14
    Vậy thì đây.
  • 12:14 - 12:16
    Với 4 nguồn nước này.
  • 12:16 - 12:19
    chúng ta có thể rời bỏ sự phụ thuộc
    việc nhập khẩu nước.
  • 12:20 - 12:24
    Thông qua cải tạo theo cách mà ta thiết kế
    cảnh quan bề mặt và nhà cửa
  • 12:24 - 12:27
    chúng ta có thể giảm việc sử dụng nước
    ngoài trời khoảng 50%
  • 12:27 - 12:31
    do vậy sẽ tăng cung nước 25%.
  • 12:31 - 12:33
    Chúng ta có thể tái sử dụng nước
    từ nước thải
  • 12:33 - 12:36
    vì thế sẽ làm tăng cung nước 40%.
  • 12:37 - 12:39
    Và ta có thể tạo khác biệt qua sự kết hợp
  • 12:40 - 12:42
    của việc thu giữ nước mưa
    và khử mặn nước biển
  • 12:43 - 12:47
    Vậy hãy cùng tạo nguồn cung nước
  • 12:47 - 12:51
    có thể chịu được bất cứ thử thách nào
  • 12:51 - 12:53
    khi biến đổi khí hậu ập đến trong
    những năm sắp tới
  • 12:53 - 12:57
    Hãy tạo nguồn cung nước
    sử dụng nước địa phương
  • 12:57 - 13:01
    và dành nhiều nước hơn cho môi trường
    cho cá và cho thực phẩm
  • 13:02 - 13:07
    Hãy tạo hệ thống nước thích hợp
    với giá trị môi sinh.
  • 13:07 - 13:10
    Và hãy làm cho con cháu chúng ta
  • 13:10 - 13:13
    và hãy kể với chúng đây là hệ thống
  • 13:13 - 13:15
    mà chúng phải chăm sóc trong tương lai
  • 13:15 - 13:19
    bởi vì cơ hội cuối cùng của chúng ta
    để tạo cho 1 hệ thống nước mới.
  • 13:19 - 13:21
    Cám ơn các bạn rất nhiều
    vì lắng nghe
Title:
4 ways we can avoid a catastrophic drought
Speaker:
David Sedlak
Description:

As the world's climate patterns continue to shift unpredictably, places where drinking water was once abundant may soon find reservoirs dry and groundwater aquifers depleted. In this talk, civil and environmental engineer David Sedlak shares four practical solutions to the ongoing urban water crisis. His goal: to shift our water supply towards new, local sources of water and create a system that is capable of withstanding any of the challenges climate change may throw at us in the coming years.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
13:37

Vietnamese subtitles

Revisions