WEBVTT 00:00:06.658 --> 00:00:10.791 Không cần nói bạn cũng biết bộ não của chúng ta quan trọng thế nào. 00:00:10.791 --> 00:00:13.174 Suy cho cùng, mỗi điều chúng ta trải nghiệm, 00:00:13.174 --> 00:00:14.708 mọi suy nghĩ và hành động, 00:00:14.708 --> 00:00:17.123 cũng như nhận thức và trí nhớ 00:00:17.123 --> 00:00:20.354 đều được xử lý tại đây, trung tâm điều khiển của cơ thể. 00:00:20.354 --> 00:00:23.935 Nhưng nếu như thế này đã là quá nhiều việc cho một cơ quan xử lý 00:00:23.935 --> 00:00:27.783 thì thực chất, đây chỉ là một phần nhỏ những gì não bộ phải thực hiện. 00:00:27.783 --> 00:00:31.209 Bạn không hề biết về hầu hết các hoạt động của não bộ, 00:00:31.209 --> 00:00:33.913 trừ khi chúng đột ngột dừng lại. 00:00:33.913 --> 00:00:36.144 Bộ não được hình thành từ hàng tỷ nơ-ron, 00:00:36.144 --> 00:00:38.206 và hàng nghìn tỷ liên kết. 00:00:38.206 --> 00:00:41.363 Các nơ-ron được kích hoạt bởi các chất xúc tác hoặc suy nghĩ nhất định, 00:00:41.363 --> 00:00:44.749 nhưng bản thân chúng cũng thường xuyên hoạt động tự phát. 00:00:44.749 --> 00:00:47.262 Một số nơ-ron có các pha giật thực hiện theo chu kỳ. 00:00:47.262 --> 00:00:51.642 Một số khác lại giật liên tục rồi ngừng hoạt động, 00:00:51.642 --> 00:00:54.011 hoặc “im hơi lặng tiếng” trong một thời gian dài. 00:00:54.011 --> 00:01:00.054 đến khi hàng nghìn thông tin từ các nơ-ron khác sắp xếp đúng thứ tự. 00:01:00.054 --> 00:01:01.223 Trên diện rộng, 00:01:01.223 --> 00:01:05.555 điều này dẫn tới những nhịp điệu tỉ mỉ của hoạt động bên trong não bộ, 00:01:05.555 --> 00:01:07.404 ngâm nga một cách lặng lẽ 00:01:07.404 --> 00:01:09.188 bất kể là chúng ta ngủ, thức, 00:01:09.188 --> 00:01:12.492 hay kể cả khi ta cố gắng không nghĩ về bất kì điều gì. 00:01:12.492 --> 00:01:15.038 Và những chức năng não tự phát này 00:01:15.038 --> 00:01:20.388 hình thành nên nền tảng cho các chức năng khác. 00:01:20.388 --> 00:01:23.583 Hoạt động quan trọng nhất trong những hoạt động tự phát này 00:01:23.583 --> 00:01:25.831 là những cái giúp duy trì sự sống. 00:01:25.831 --> 00:01:28.752 Ví dụ, trong khi bạn tập trung xem đoạn phim này, 00:01:28.752 --> 00:01:32.661 hoạt động tự phát trong não bạn vẫn duy trì việc hô hấp 00:01:32.661 --> 00:01:38.008 từ 12 đến 16 nhịp một phút. đảm bảo rằng bạn không bị ngạt thở. 00:01:38.008 --> 00:01:39.558 Không cần tới bất kì nỗ lực nào, 00:01:39.558 --> 00:01:43.243 các tín hiệu từ các bộ phận ở thân não đều được truyền qua tủy sống, 00:01:43.243 --> 00:01:45.766 tới các cơ có chức năng bơm căng phổi, 00:01:45.766 --> 00:01:50.452 khiến chúng giãn ra và co lại, mặc dù bạn có để ý hay không. 00:01:50.452 --> 00:01:54.601 Các mạch nơ-ron hình thành nên loại hoạt động tự phát theo chu kỳ này 00:01:54.601 --> 00:01:57.614 được gọi là các máy phát sinh mô hình trung ương, 00:01:57.614 --> 00:02:00.442 và điều khiển nhiều hoạt động lặp đi lặp lại đơn giản, 00:02:00.442 --> 00:02:01.314 như hô hấp, 00:02:01.314 --> 00:02:02.399 đi lại, 00:02:02.399 --> 00:02:03.622 hay nhai. 00:02:03.622 --> 00:02:07.733 Các hoạt động thần kinh tiếp diễn cũng làm nền cho tri giác của chúng ta. 00:02:07.733 --> 00:02:08.781 Có vẻ như 00:02:08.781 --> 00:02:12.084 các nơ-ron ở võng mạc phiên dịch ánh sáng thành tín hiệu thần kinh 00:02:12.084 --> 00:02:14.219 sẽ không hoạt động trong bóng tối, 00:02:14.219 --> 00:02:15.259 nhưng thực chất, 00:02:15.259 --> 00:02:18.567 các tế bào hạch ở võng mạc liên kết với não bộ 00:02:18.567 --> 00:02:20.349 vẫn luôn hoạt động. 00:02:20.349 --> 00:02:25.331 Và tín hiệu chúng chuyển về tăng hay giảm phụ thuộc vào mức độ hoạt động, 00:02:25.331 --> 00:02:27.329 chứ không phải là từng pha giật riêng lẻ. 00:02:27.329 --> 00:02:31.648 Ở mỗi cấp độ, hệ thần kinh của chúng ta lúc nào cũng có đầy hoạt động tự phát. 00:02:31.648 --> 00:02:36.253 giúp ta diễn dịch hoặc phản hồi bất kì tín hiệu nào nó nhận được. 00:02:36.253 --> 00:02:40.882 Chế độ tự điều khiển của não bộ không chỉ giới hạn ở các chức năng sinh học cơ bản. 00:02:40.882 --> 00:02:42.524 Bạn đã bao giờ vừa đi về nhà, 00:02:42.524 --> 00:02:44.748 vừa nghĩ về việc tối nay sẽ ăn gì, 00:02:44.748 --> 00:02:48.378 và sau đó nhận ra rằng mình đã ngừng đi bộ trong năm phút vừa qua? 00:02:48.378 --> 00:02:50.911 Dù chúng ta chưa thể hiểu rõ mọi chi tiết, 00:02:50.911 --> 00:02:54.663 chúng ta đã biết được các hoạt động diễn ra tại nhiều phần của não bộ 00:02:54.663 --> 00:02:58.625 bằng cách nào đó phối hợp thực hiện cái thực chất là một hoạt động phức tạp, 00:02:58.625 --> 00:03:02.120 bao gồm chức năng tri giác và chức năng vận động, 00:03:02.120 --> 00:03:04.592 vừa đưa bạn đi đúng hướng vừa di chuyển chân của bạn 00:03:04.592 --> 00:03:06.781 trong khi bạn còn đang suy nghĩ tối nay ăn gì. 00:03:06.781 --> 00:03:10.070 Nhưng có lẽ điều tuyệt vời nhất ở chức năng não tự phát 00:03:10.070 --> 00:03:12.578 nằm ở một trong những hiện tượng kỳ bí nhất 00:03:12.578 --> 00:03:16.920 và ít được biết đến nhất của cơ thể con người: ngủ. 00:03:16.920 --> 00:03:20.036 Về đêm bạn có thể ngừng hoạt động, 00:03:20.036 --> 00:03:22.239 nhưng bộ não của bạn thì không hề. 00:03:22.239 --> 00:03:23.286 Khi bạn ngủ, 00:03:23.286 --> 00:03:28.264 các hoạt động tự phát tiếp diễn càng ngày càng trở nên đồng bộ, 00:03:28.264 --> 00:03:32.623 và cuối cùng phát triển thành các dao động thần kinh lớn và đồng điệu 00:03:32.623 --> 00:03:34.933 phủ kín não bộ của bạn. 00:03:34.933 --> 00:03:38.044 Sự chuyển tiếp sang một loại giấc ngủ có nhịp điệu tổ chức hơn 00:03:38.044 --> 00:03:42.885 bắt đầu với một nhóm các dây thần kinh nằm tại vùng dưới đồi. 00:03:42.885 --> 00:03:44.588 Bất chấp số lượng nhỏ bé của mình, 00:03:44.588 --> 00:03:46.518 các dây thần kinh này có tác động to lớn 00:03:46.518 --> 00:03:51.097 trong việc tắt các vùng trên thân não mà ban ngày vẫn giúp bạn tỉnh táo 00:03:51.097 --> 00:03:53.485 cho phép các bộ phận khác như vỏ não và đồi thị, 00:03:53.485 --> 00:03:57.231 dần đi vào nhịp độ hoạt động mặc định của mình. 00:03:57.231 --> 00:03:58.741 Chúng ta ngủ càng sâu, 00:03:58.741 --> 00:04:02.729 các nhịp vận động càng đồng bộ hóa và chậm hơn. 00:04:02.729 --> 00:04:09.303 với giai đoạn ngủ sâu nhất diễn ra với các sóng delta tần suất thấp, biên độ lớn 00:04:09.303 --> 00:04:12.562 Nhưng bất ngờ thay, giữa giai đoạn ngủ sâu với bước sóng chậm này, 00:04:12.562 --> 00:04:15.564 các hoạt động tự phát được đồng bộ hóa của bộ não 00:04:15.564 --> 00:04:19.129 liên tục chuyển hóa thành các pha giật khác nhau 00:04:19.129 --> 00:04:21.417 chỉ xảy ra khi chúng ta thức. 00:04:21.417 --> 00:04:24.241 Giai đoạn ngủ này có tên là giấc ngủ REM, 00:04:24.241 --> 00:04:28.516 khi mắt của chúng ta liên tục di chuyển qua lại trong khi chúng ta mơ. 00:04:28.516 --> 00:04:30.833 Các nhà thần kinh học vẫn đang cố tìm câu trả lời 00:04:30.833 --> 00:04:33.413 cho nhiều câu hỏi quan trọng xoay quanh giấc ngủ 00:04:33.413 --> 00:04:36.649 chẳng hạn như vai trò của nó trong việc phục hồi khả năng nhận thức, 00:04:36.649 --> 00:04:38.358 cân bằng nội môi tế bào, 00:04:38.358 --> 00:04:40.182 và tăng cường trí nhớ. 00:04:40.182 --> 00:04:41.953 Rộng hơn nữa, họ cũng đang tìm hiểu 00:04:41.953 --> 00:04:46.688 làm thế nào bộ não có thể hoàn thành được nhiệm vụ phức tạp và quan trọng như vậy, 00:04:46.688 --> 00:04:51.137 như lái xe, hay thậm chí là hô hấp mà chúng ta không hề hay biết. 00:04:51.137 --> 00:04:53.225 Nhưng tạm thời, cho đến khi chúng ta có thể 00:04:53.225 --> 00:04:57.067 hiểu rõ hơn về phương thức hoạt động của các chức năng tự phát của bộ não, 00:04:57.067 --> 00:05:00.154 chúng ta cần tự tán thưởng bộ não của mình 00:05:00.154 --> 00:05:02.276 vì nó thông minh hơn ta nghĩ rất nhiều.