WEBVTT 00:00:07.014 --> 00:00:10.777 Hendrix, Cobain và Page 00:00:10.777 --> 00:00:12.354 Họ đều chơi guitar rất đỉnh 00:00:12.354 --> 00:00:16.235 nhưng làm thế nào những nhạc cụ
 tuyệt vời trong tay họ 00:00:16.235 --> 00:00:21.694 phát ra nốt, nhịp, giai điệu và âm nhạc? 00:00:21.694 --> 00:00:26.603 Khi gảy một dây đàn, ta 
tạo ra dao động sóng dừng. 00:00:26.603 --> 00:00:30.530 Một số điểm trên dây đàn, gọi là các nút sóng,
 không hề di chuyển, 00:00:30.530 --> 00:00:35.180 còn các điểm khác, các bụng sóng, dao động qua lại. 00:00:35.180 --> 00:00:39.584 Sự rung động truyền qua cần đàn và ngựa đàn đến thân guitar, 00:00:39.584 --> 00:00:42.432 nơi thùng gỗ mỏng và linh hoạt
 rung động, 00:00:42.432 --> 00:00:46.625 xô đẩy những phân tử khí xung quanh
 vào nhau và tách ra. 00:00:46.625 --> 00:00:49.730 Những lực nén liên tục này tạo nên sóng âm, 00:00:49.730 --> 00:00:53.932 và những sóng âm trong thân đàn
 hầu hết thoát qua lỗ thoát âm. 00:00:53.932 --> 00:00:56.221 Sóng âm cuối cùng truyền đến tai người nghe, 00:00:56.221 --> 00:00:58.790 trở thành các tín hiệu điện 00:00:58.790 --> 00:01:01.925 mà não diễn giải như âm thanh. 00:01:01.925 --> 00:01:06.482 Độ cao của âm thanh phụ thuộc vào tần số của những lực nén. 00:01:06.482 --> 00:01:10.980 Một sợi dây rung động nhanh sẽ tạo ra 
rất nhiều lực nén sát nhau, 00:01:10.980 --> 00:01:12.553 tạo thành một âm bổng, 00:01:12.553 --> 00:01:16.418 và rung động chậm tạo thành âm trầm. 00:01:16.418 --> 00:01:19.682 Bốn yếu tố ảnh hưởng đến tần số dây đàn rung động: 00:01:19.682 --> 00:01:24.210 Độ dài, sức căng, độ đặc và độ dày. 00:01:24.210 --> 00:01:27.030 Dây đàn guitar điển hình đều có độ dài giống nhau, 00:01:27.030 --> 00:01:31.524 và có sức căng như nhau, nhưng khác biệt ở độ dày và độ đặc. 00:01:31.524 --> 00:01:35.991 Dây dày dày hơn rung chậm hơn, tạo ra nốt trầm. 00:01:35.991 --> 00:01:37.992 Mỗi lần gảy đàn, 00:01:37.992 --> 00:01:40.747 bạn thực chất ta tạo ra một vài 
sóng dừng. 00:01:40.747 --> 00:01:44.981 Đầu tiên là sóng căn bản,
 quyết định độ cao của nốt nhạc, 00:01:44.981 --> 00:01:47.528 Nhưng cũng có những sóng gọi là âm bội, 00:01:47.528 --> 00:01:51.339 với tần số là bội số của sóng căn bản. 00:01:51.339 --> 00:01:57.055 Tất cả sóng dừng này kết hợp để tạo thành 
một sóng phức tạp với âm thanh phong phú. 00:01:57.055 --> 00:02:01.448 Thay đổi cách gảy dây đàn sẽ ảnh hưởng đến những âm bội bạn tạo ra. 00:02:01.448 --> 00:02:03.185 Nếu gảy ở gần giữa, 00:02:03.185 --> 00:02:07.103 Ta thu được chủ yếu sóng căn bản 
 và các hòa âm là bội số lẻ 00:02:07.103 --> 00:02:10.076 với các bụng sóng ở giữa dây đàn. 00:02:10.076 --> 00:02:14.358 Khi gảy đàn gần phần ngựa đàn, ta thu được các hòa âm chẵn là chủ yếu 00:02:14.358 --> 00:02:16.410 với âm thanh chói tai hơn. 00:02:16.410 --> 00:02:22.257 Thang âm quen thuộc của phương Tây,
 được xây dựng từ dãy hòa âm của dây đàn. 00:02:22.257 --> 00:02:27.261 Khi nghe đồng thời một nốt nhạc và 
một nốt có tần số gấp đôi, 00:02:27.261 --> 00:02:29.195 hòa âm đầu tiên của nốt, 00:02:29.195 --> 00:02:33.203 âm thanh sẽ rất hài hòa nên ta quy ước cho 2 nốt cùng 1 kí tự, 00:02:33.203 --> 00:02:36.930 Và xác định khoảng cách giữa 2 nốt là một quãng 8 00:02:36.930 --> 00:02:40.115 Phần còn lại của thang âm, là phần giữa của quãng 8 00:02:40.115 --> 00:02:42.102 được phân ra thành 12 nửa cung 00:02:42.102 --> 00:02:48.039 tần số cách nhau 2^(1/12) lần 00:02:48.039 --> 00:02:51.290 Yếu tố này quyết định vị trí các phím đàn. 00:02:51.290 --> 00:02:57.115 Mỗi phím chia độ dài dây đàn thành các khoảng cách 2^(1/12), 00:02:57.115 --> 00:03:00.581 Để tần số tăng lên mỗi nửa cung. 00:03:00.581 --> 00:03:02.601 Những nhạc cụ không phím
 như violin, 00:03:02.601 --> 00:03:06.926 có thể phát ra vô số tần số
 khác nhau giữa các nốt 00:03:06.926 --> 00:03:10.519 Nhưng sẽ khó giữ đúng tông hơn. 00:03:10.519 --> 00:03:12.581 Số dây và cách chỉnh dây 00:03:12.581 --> 00:03:15.793 được điều chỉnh theo đúng
 những hợp âm ta muốn dùng 00:03:15.793 --> 00:03:17.980 và kích cỡ hình dáng của bàn tay ta. 00:03:17.980 --> 00:03:20.863 Hình dáng và vật liệu của 
đàn guitar cũng rất đa dạng, 00:03:20.863 --> 00:03:24.527 và 2 yếu tố này ảnh hưởng đến
 bản chất và âm thanh của rung động. 00:03:24.527 --> 00:03:27.206 Khi gảy 2 hay nhiều dây cùng một lúc 00:03:27.206 --> 00:03:32.205 ta tạo được những hợp âm
 và hiệu ứng âm thanh mới. 00:03:32.205 --> 00:03:36.279 Ví dụ, khi bạn chơi 2 nốt
 có tần số gần nhau, 00:03:36.279 --> 00:03:41.605 chúng cộng hưởng và tạo ra sóng âm
 có độ lớn tăng và giảm, 00:03:41.605 --> 00:03:46.500 tạo hiệu ứng âm thanh rộn ràng,
 mà nghệ sĩ guitar gọi là 'beat'. 00:03:46.500 --> 00:03:49.506 Đàn guitar điện sẽ cho bạn
 nhiều hiệu ứng hơn nữa. 00:03:49.506 --> 00:03:51.692 Những rung động vẫn đến từ dây đàn, 00:03:51.692 --> 00:03:55.931 nhưng được biến đổi thành 
 tín hiệu điện qua bộ nhận tín hiệu. 00:03:55.931 --> 00:03:59.084 Và truyền đến dàn loa
 và tạo ra sóng âm. 00:03:59.084 --> 00:04:00.909 Giữa bộ nhận tín hiệu và loa, 00:04:00.909 --> 00:04:04.675 Có nhiều cách xử lý sóng âm thô, 00:04:04.675 --> 00:04:11.758 tạo ra những hiệu ứng distortion, overdrive, wah-wah, delay và flanger. 00:04:11.758 --> 00:04:16.139 Nếu bạn nghĩ rằng vật lý của âm nhạc chỉ để giải trí, 00:04:16.139 --> 00:04:18.059 hãy nghĩ về điều này. 00:04:18.059 --> 00:04:20.822 Một số nhà vật lý học nghĩ rằng mọi thứ trong vũ trụ 00:04:20.822 --> 00:04:26.892 được tạo ra từ hòa âm của những 
sợi siêu nhỏ và đặc. 00:04:26.892 --> 00:04:29.468 Có lẽ nào cả thế giới ta biết 00:04:29.468 --> 00:04:33.770 chỉ là đoạn solo của
 một Jimi Hendrix vũ trụ nào đó? 00:04:33.770 --> 00:04:39.125 Quả là còn quá nhiều điều bí ẩn ta chưa được 'nghe'.