1 00:00:00,760 --> 00:00:03,735 Khi bạn nhìn vào những ngôi sao trong màn đêm, 2 00:00:03,760 --> 00:00:05,216 bạn sẽ thấy điều kì diệu. 3 00:00:05,240 --> 00:00:06,696 Chúng thật đẹp. 4 00:00:06,720 --> 00:00:09,816 Nhưng những gì bạn không thể thấy còn đáng kinh ngạc hơn, 5 00:00:09,840 --> 00:00:11,216 bởi những gì ta biết bây giờ 6 00:00:11,240 --> 00:00:14,616 là quanh mỗi ngôi sao hay hầu hết mọi ngôi sao, 7 00:00:14,640 --> 00:00:15,896 đều có một, 8 00:00:15,920 --> 00:00:17,120 hay có thể vài hành tinh. 9 00:00:18,120 --> 00:00:20,216 Vậy những điều bức ảnh này không thể hiện 10 00:00:20,240 --> 00:00:22,376 tất cả những hành tinh chúng ta biết 11 00:00:22,400 --> 00:00:23,800 trong vũ trụ. 12 00:00:24,280 --> 00:00:27,496 Nhưng khi nghĩ về các hành tinh, ta thường nghĩ về những gì xa xôi 13 00:00:27,520 --> 00:00:29,376 rất khác biệt với Trái Đất. 14 00:00:29,400 --> 00:00:31,816 Nhưng chúng ta ở đây, trên một hành tinh, 15 00:00:31,840 --> 00:00:35,136 và có quá nhiều điều đáng kinh ngạc về Trái Đất 16 00:00:35,160 --> 00:00:39,336 mà chúng ta đang tìm kiếm những điều tương tự trên diện rộng. 17 00:00:39,360 --> 00:00:42,856 Và khi tìm kiếm, chúng ta tìm thấy những điều đáng kinh ngạc. 18 00:00:42,880 --> 00:00:47,096 Nhưng tôi muốn nói với các bạn về một điều tuyệt vời trên Trái Đất. 19 00:00:47,120 --> 00:00:49,856 Đó là, mỗi phút, 20 00:00:49,880 --> 00:00:52,296 400 pao (khoảng 181.4 kg) khí hidro 21 00:00:52,320 --> 00:00:54,936 và gần 7 pao ( khoảng 3 kg) khí heli 22 00:00:54,960 --> 00:00:57,800 thoát ra khỏi Trái Đất. 23 00:00:58,800 --> 00:01:02,760 Đó là lượng khí thoát ra và không bao giờ trở lại. 24 00:01:03,440 --> 00:01:06,456 Vâng, hidro, heli và rất nhiều thứ khác 25 00:01:06,480 --> 00:01:09,336 tạo nên bầu khí quyển của Trái Đất. 26 00:01:09,360 --> 00:01:13,176 Khí quyển chỉ gồm những khí này tập hợp thành một đường viền mỏng màu xanh 27 00:01:13,200 --> 00:01:16,416 như được thấy từ Trạm vũ trụ Quốc tế, 28 00:01:16,440 --> 00:01:18,680 ở một bức ảnh vài phi hành gia đã chụp. 29 00:01:19,200 --> 00:01:22,576 Và lớp bảo vệ mỏng manh bao quanh Trái Đất này 30 00:01:22,600 --> 00:01:24,936 là thứ cho phép sự sống phát triển. 31 00:01:24,960 --> 00:01:27,816 Nó bảo vệ Trái Đất khỏi rất nhiều va chạm, 32 00:01:27,840 --> 00:01:29,856 từ thiên thạch tới những thứ tương tự. 33 00:01:29,880 --> 00:01:33,656 Và đó là một hiện tượng đáng kinh ngạc đến nỗi 34 00:01:33,680 --> 00:01:36,496 việc nó đang biến mất 35 00:01:36,520 --> 00:01:39,320 sẽ khiến bạn hoảng sợ, dù chỉ là chút ít. 36 00:01:40,160 --> 00:01:43,456 Vậy quá trình này là thứ tôi nghiên cứu 37 00:01:43,480 --> 00:01:45,720 và nó được gọi là sự thất thoát của khí quyển. 38 00:01:46,680 --> 00:01:51,256 Sự thất thoát của khí quyển không chỉ có ở Trái Đất. 39 00:01:51,280 --> 00:01:55,016 Đó là một phần của một hành tinh, nếu các bạn thắc mắc, 40 00:01:55,040 --> 00:01:59,376 bởi vì các hành tinh, không chỉ riêng Trái Đất mà trong khắp vũ trụ, 41 00:01:59,400 --> 00:02:01,976 đều có thể trải qua sự thất thoát khí quyển. 42 00:02:02,000 --> 00:02:07,400 Và cách nó xảy ra thực sự có thể cho chúng ta biết về bản thân các hành tinh. 43 00:02:07,920 --> 00:02:10,576 Bởi khi các bạn nghĩ về hệ Mặt Trời, 44 00:02:10,600 --> 00:02:12,640 các bạn thường nghĩ đến bức ảnh này đây. 45 00:02:13,800 --> 00:02:17,216 Và các bạn sẽ nói, vậy, có tám hành tinh, có thể là chín. 46 00:02:17,240 --> 00:02:19,736 Với những ai bị ám ảnh bởi bức ảnh này, 47 00:02:19,760 --> 00:02:21,136 tôi sẽ để thêm hành tinh nữa 48 00:02:21,160 --> 00:02:22,376 (cười) 49 00:02:22,400 --> 00:02:25,280 Nhờ có phi thuyền New Horizons, chúng ta có cả sao Diêm Vương 50 00:02:26,160 --> 00:02:27,376 Và vấn đề ở đây là, 51 00:02:27,400 --> 00:02:30,136 giống mục đích buổi nói chuyện và sự thất thoát khí quyển, 52 00:02:30,160 --> 00:02:32,176 với tôi, sao Diêm Vương là hành tinh, 53 00:02:32,200 --> 00:02:36,136 giống như những hành hinh khác quanh những ngôi sao mà chúng ta không thể thấy 54 00:02:36,160 --> 00:02:37,936 cũng đều là hành tinh. 55 00:02:37,960 --> 00:02:40,656 Đặc điểm chính của các hành tinh là 56 00:02:40,680 --> 00:02:43,696 chúng là những vật thể 57 00:02:43,720 --> 00:02:45,536 bị ràng buộc bởi trọng lực. 58 00:02:45,560 --> 00:02:48,056 Vì vậy có rất nhiều vật chất dính vào nhau 59 00:02:48,080 --> 00:02:49,680 bởi lực hấp dẫn này. 60 00:02:50,240 --> 00:02:53,096 Và những vật thể này rất to và trọng lực rất lớn. 61 00:02:53,120 --> 00:02:54,416 Chúng có hình cầu là vì vậy 62 00:02:54,440 --> 00:02:56,056 Thế nên khi bạn nhìn chúng, 63 00:02:56,080 --> 00:02:57,296 kể cả sao Diêm Vương, 64 00:02:57,320 --> 00:02:58,520 chúng đều có hình cầu. 65 00:02:59,000 --> 00:03:01,736 Nên bạn có thể thấy được trọng lực chiếm vai trò khá lớn. 66 00:03:01,760 --> 00:03:05,056 Nhưng đặc điểm khác của các hành tinh 67 00:03:05,080 --> 00:03:06,816 mà bạn không thấy ở đây, 68 00:03:06,840 --> 00:03:09,416 và đó là một ngôi sao, Mặt Trời 69 00:03:09,440 --> 00:03:12,560 mà tất cả các hành tinh trong hệ Mặt Trời đều quay quanh nó. 70 00:03:13,200 --> 00:03:16,920 Đó chính là nguyên nhân cơ bản dẫn tới thất thoát khí quyển. 71 00:03:17,760 --> 00:03:23,096 Về cơ bản mà nói các ngôi sao làm thất thoát khí quyển từ các hành tinh 72 00:03:23,120 --> 00:03:28,496 là bởi chúng cung cấp cho các hành tinh hạt, ánh sáng và nhiệt 73 00:03:28,520 --> 00:03:31,616 mà có thể gây ra hiện tượng nói trên. 74 00:03:31,640 --> 00:03:33,456 Vậy khi bạn nghĩ về khinh khí cầu, 75 00:03:33,480 --> 00:03:37,616 hay bạn nhìn vào bức ảnh đèn lồng trong lễ hội ở Thái Lan, 76 00:03:37,640 --> 00:03:41,136 bạn sẽ thấy khí nóng ấy có thể đẩy khí lên cao. 77 00:03:41,160 --> 00:03:43,416 Và nếu bạn có đủ năng lượng và nhiệt, 78 00:03:43,440 --> 00:03:44,776 như Mặt Trời của chúng ta, 79 00:03:44,800 --> 00:03:48,696 thì thứ khí siêu nhẹ mà chỉ có thể bị ràng buộc bởi trọng lực 80 00:03:48,720 --> 00:03:50,480 có thể thoát ra ngoài không gian. 81 00:03:51,600 --> 00:03:55,536 Đây thực sự là lý do dẫn đến sự thất thoát khí quyển 82 00:03:55,560 --> 00:03:58,256 trên Trái Đất và cả các hành tinh khác nữa 83 00:03:58,280 --> 00:04:00,976 mà tác động lẫn nhau giữa sức nhiệt từ ngôi sao 84 00:04:01,000 --> 00:04:04,320 và vượt qua lực hút của trọng lực trên hành tinh. 85 00:04:05,000 --> 00:04:06,736 Tôi đã nói là nó xảy ra 86 00:04:06,760 --> 00:04:10,096 ở mức 40 pao/ phút với khí hidro 87 00:04:10,120 --> 00:04:12,200 và gần 7 pao với khí heli. 88 00:04:13,040 --> 00:04:14,696 Nhưng trông nó như thế nào? 89 00:04:14,720 --> 00:04:16,536 Vâng, kể cả vào những năm 80, 90 00:04:16,560 --> 00:04:18,296 chúng ta chụp bức ảnh Trái Đất 91 00:04:18,320 --> 00:04:19,776 bằng tia cực tím, 92 00:04:19,800 --> 00:04:22,696 sử dụng tàu vũ trụ Dynamic Explorer của NASA. 93 00:04:22,720 --> 00:04:24,536 Vì vậy 2 bức ảnh Trái Đất này 94 00:04:24,560 --> 00:04:28,296 cho bạn thấy cái lớp sáng của khí hidro thoát ra 95 00:04:28,320 --> 00:04:29,576 có màu đỏ. 96 00:04:29,600 --> 00:04:33,216 Bạn cũng có thể thấy đặc điểm khác như oxi và nitơ 97 00:04:33,240 --> 00:04:34,696 ở ánh sáng mờ màu trắng đó 98 00:04:34,720 --> 00:04:37,056 tại hình tròn cho bạn thấy các cực quang 99 00:04:37,080 --> 00:04:39,976 và một số vòng cực xung quanh chí tuyến. 100 00:04:40,000 --> 00:04:43,016 Nên những bức ảnh này cho chúng ta thấy rằng 101 00:04:43,040 --> 00:04:46,736 bầu khí quyển không chỉ bị ràng buộc trên Trái Đất 102 00:04:46,760 --> 00:04:50,376 mà còn tiến xa vào vũ trụ, 103 00:04:50,400 --> 00:04:52,320 tôi sẽ nói thêm tại ngưỡng báo động. 104 00:04:53,080 --> 00:04:56,896 Nhưng không chỉ Trái Đất trải qua thất thoát khí quyển. 105 00:04:56,920 --> 00:05:00,376 Sao Hỏa, hàng xóm thân thuộc của chúng ta, nhỏ hơn Trái Đất khá nhiều, 106 00:05:00,400 --> 00:05:04,176 nên nó có ít trọng lực hơn để giữ bầu khí quyển. 107 00:05:04,200 --> 00:05:06,416 Cho dù sao Hỏa có bầu khí quyển, 108 00:05:06,440 --> 00:05:08,580 rõ ràng nó mỏng hơn nhiều so với Trái Đất. 109 00:05:08,680 --> 00:05:10,136 Chỉ cần nhìn trên bề mặt. 110 00:05:10,160 --> 00:05:13,616 Bạn có thể thấy những miệng núi lửa mà không hề có khí quyển 111 00:05:13,640 --> 00:05:15,496 không thể ngăn chặn những tác động đó. 112 00:05:15,520 --> 00:05:18,296 Hơn nữa, chúng ta thấy đây là "hành tinh đỏ" 113 00:05:18,320 --> 00:05:20,366 và hiện tượng thất thoát khí quyển 114 00:05:20,400 --> 00:05:22,456 góp phần làm cho sao Hỏa trở thành đỏ. 115 00:05:22,480 --> 00:05:26,056 Đó là bởi chúng ta nghĩ rằng sao Hỏa từng có một thời ẩm ướt, 116 00:05:26,080 --> 00:05:30,656 và khi nước có đủ năng lượng, nó sẽ giải phóng lượng hidro và oxi, 117 00:05:30,680 --> 00:05:34,416 bởi hidro quá nhẹ nên nó thoát ra ngoài không gian, 118 00:05:34,440 --> 00:05:36,376 còn lại là khí oxi 119 00:05:36,400 --> 00:05:38,216 oxi hóa hoặc rỉ sét mặt đất, 120 00:05:38,240 --> 00:05:41,960 dẫn đến việc chúng ta thấy được cái màu đỏ rỉ sét quen thuộc ấy. 121 00:05:42,960 --> 00:05:44,896 Chẳng sao cả khi nhìn vào ảnh sao Hỏa 122 00:05:44,920 --> 00:05:47,376 và cho rằng sự thất thoát khí quyển có lẽ đã xảy ra 123 00:05:47,400 --> 00:05:51,496 nhưng NASA có máy thăm dò ở trên sao Hỏa gọi là vệ tinh MAVEN, 124 00:05:51,520 --> 00:05:55,056 công việc chính của nó là tìm hiểu về hiện tượng thất thoát khí quyển. 125 00:05:55,080 --> 00:05:59,656 Đây là khí quyển sao Hỏa và tàu vũ trụ Volatile Evolution. 126 00:05:59,680 --> 00:06:03,336 Kết quả cho ra những bức ảnh rất giống 127 00:06:03,360 --> 00:06:05,256 với cái mà các bạn nhìn thấy ở Trái Đất 128 00:06:05,280 --> 00:06:07,776 Từ lâu chúng ta đã biết sao Hỏa đang mất khí quyển, 129 00:06:07,800 --> 00:06:09,576 nhưng chúng tôi có vài bức ảnh độc. 130 00:06:09,600 --> 00:06:12,736 Ví dụ, các bạn có thể thấy vòng tròn màu đỏ 131 00:06:12,760 --> 00:06:14,256 là kích cỡ của sao Hỏa, 132 00:06:14,280 --> 00:06:18,456 và màu xanh chỉ số hidro thoát ra khỏi hành tinh ấy. 133 00:06:18,480 --> 00:06:22,016 Số lượng thoát ra gấp 10 lần kích cỡ của sao Hỏa, 134 00:06:22,040 --> 00:06:24,736 bay đủ xa để không còn bị ràng buộc bởi hành tinh nữa. 135 00:06:24,760 --> 00:06:26,736 Nó đang thoát ra ngoài không gian. 136 00:06:26,760 --> 00:06:28,976 Điều này có thể lý giải 137 00:06:29,000 --> 00:06:31,760 vì sao sao Hỏa lại có màu đỏ, từ sự thoát khí hidro. 138 00:06:32,520 --> 00:06:35,096 Nhưng hidro không phải khí duy nhất bị mất đi 139 00:06:35,120 --> 00:06:38,296 Tôi đang nói tới khí heli trên Trái Đất và cả khí oxi và nitơ nữa, 140 00:06:38,320 --> 00:06:42,096 và từ vệ tinh MAVEN, ta còn thấy được số oxi bị mất đi từ sao Hỏa. 141 00:06:42,120 --> 00:06:44,576 Bạn có thể thấy được vì oxi nặng hơn, 142 00:06:44,600 --> 00:06:47,736 nên nó không thể thoát ra xa như hidro được, 143 00:06:47,760 --> 00:06:49,936 nhưng nó vẫn có thể thoát ra khỏi sao Hỏa. 144 00:06:49,960 --> 00:06:53,040 Bạn không thấy được tất cả đều bị hãm lại trong vòng tròn đỏ ấy. 145 00:06:53,800 --> 00:06:57,816 Nên thực tế là chúng ta không chỉ thấy sự thất thoát khí quyển trên Trái Đất 146 00:06:57,840 --> 00:07:01,456 mà còn có thể nghiên cứu nó ở nơi khác và phóng phi thuyền điều tra, 147 00:07:01,480 --> 00:07:04,576 giúp chúng ta biết thêm về quá khứ của hành tinh xanh 148 00:07:04,600 --> 00:07:06,856 cũng như các hành tinh khác nói chung, 149 00:07:06,880 --> 00:07:08,656 và cả tương lai Trái Đất nữa. 150 00:07:08,680 --> 00:07:11,336 Nên có một cách chúng ta có thể biết về tương lai 151 00:07:11,360 --> 00:07:14,440 là bằng các hành tinh xa xôi mà chúng ta không thể thấy. 152 00:07:15,440 --> 00:07:18,496 Nhưng lưu ý rằng, trước khi tôi nói tới đấy, 153 00:07:18,520 --> 00:07:20,976 tôi sẽ không đưa ra ảnh sao Diêm Vương kiểu như này 154 00:07:21,000 --> 00:07:22,416 bởi nó khá đáng thất vọng, 155 00:07:22,440 --> 00:07:24,456 nhưng đó là bởi chúng ta chưa có chúng. 156 00:07:24,480 --> 00:07:27,736 Nhưng nhiệm vụ của New Horizons là tìm hiểu về thất thoát khí quyển 157 00:07:27,760 --> 00:07:29,096 từ các hành tinh. 158 00:07:29,120 --> 00:07:30,840 Vì vậy hãy tiếp tục chờ đợi chúng. 159 00:07:31,560 --> 00:07:33,696 Nhưng các hành tinh mà tôi muốn nói tới 160 00:07:33,720 --> 00:07:36,016 được gọi là ngoại hành tinh chuyển động. 161 00:07:36,040 --> 00:07:39,816 Bất cứ hành tinh quay quanh ngôi sao mà không phải là Mặt Trời 162 00:07:39,840 --> 00:07:42,776 thì được gọi là ngoại hành tinh. 163 00:07:42,800 --> 00:07:45,256 Và những hành tinh mà chúng ta gọi là đi qua ấy 164 00:07:45,280 --> 00:07:46,536 có đặc điểm khá đặc biệt 165 00:07:46,560 --> 00:07:48,656 là nếu bạn nhìn vào ngôi sao chính giữa kia 166 00:07:48,680 --> 00:07:51,056 thì bạn sẽ thấy nó đang nhấp nháy. 167 00:07:51,080 --> 00:07:52,936 Lý do nó nhấp nháy 168 00:07:52,960 --> 00:07:56,976 là do các hành tinh khác luôn bay qua nó, 169 00:07:57,000 --> 00:07:59,136 và chính vì cái quỹ đạo đặc biệt ấy 170 00:07:59,160 --> 00:08:01,936 quỹ đạo các hành tinh chặn ánh sáng từ ngôi sao ấy 171 00:08:01,960 --> 00:08:04,240 giúp chúng ta thấy được ánh sáng lấp lánh đó. 172 00:08:04,960 --> 00:08:07,816 Bằng cách khảo sát các vì sao trong đêm tối 173 00:08:07,840 --> 00:08:09,256 với ánh sáng nhấp nháy, 174 00:08:09,280 --> 00:08:10,936 ta có thể tìm thấy các hành tinh. 175 00:08:10,960 --> 00:08:15,136 Đây là cách mà chúng ta tìm được hơn 5000 hành tinh 176 00:08:15,160 --> 00:08:16,376 trong thiên hà Milky Way, 177 00:08:16,400 --> 00:08:19,256 và chúng ta biết ngoài đó còn nhiều nhiều nữa. 178 00:08:19,280 --> 00:08:22,176 Vì vậy khi chúng tôi nhìn vào ánh sáng từ các vì sao, 179 00:08:22,200 --> 00:08:25,696 cái chúng tôi thấy không chỉ là hành tinh 180 00:08:25,720 --> 00:08:27,776 mà còn có cả ánh sáng lờ mờ 181 00:08:27,800 --> 00:08:29,476 có thể thu dữ liệu theo thời gian. 182 00:08:29,476 --> 00:08:32,895 Ánh sáng yếu hơn khi hành tinh đi xuống ở trước mặt ngôi sao, 183 00:08:32,919 --> 00:08:35,336 đó là đốm nhấp nháy mà các bạn thấy lúc trước 184 00:08:35,360 --> 00:08:37,176 Không chỉ tìm được các hành tinh 185 00:08:37,200 --> 00:08:40,015 mà ta còn nhìn thấy ánh sáng này ở bước sóng khác nhau. 186 00:08:40,039 --> 00:08:44,135 Tôi muốn nói khi nhìn Trái Đất và sao Hỏa bằng ánh sáng tử ngoại. 187 00:08:44,159 --> 00:08:47,776 Nếu nhìn vào các ngoại hành tinh bằng kính viễn vọng không gian Hubble, 188 00:08:47,800 --> 00:08:49,896 chúng ta tìm ra chúng bằng ánh sáng cực tím. 189 00:08:49,920 --> 00:08:53,576 bạn sẽ thấy vệt nhấp nháy to hơn nhiều, và ánh sáng từ ngôi sao giảm rõ rệt 190 00:08:53,600 --> 00:08:55,376 khi hành tinh đi qua phía trước. 191 00:08:55,400 --> 00:08:58,816 Chúng tôi nghĩ đó là do khí hidro bạn có trong không khí bị dãn ra 192 00:08:58,840 --> 00:09:00,056 quanh khắp hành tinh đó, 193 00:09:00,080 --> 00:09:01,576 điều này làm nó phình to hơn. 194 00:09:01,600 --> 00:09:03,920 và có thể chặn ánh sáng mà bạn thấy. 195 00:09:04,880 --> 00:09:07,776 Vậy khi sử dụng phương pháp này, chúng tôi có thể khám phá ra 196 00:09:07,800 --> 00:09:12,056 vài ngoại hành tinh đang trải qua quá trình thất thoát khí quyển. 197 00:09:12,080 --> 00:09:14,896 Các hành tinh này có thể gọi là sao Mộc nóng, 198 00:09:14,920 --> 00:09:16,536 một số chúng mà chúng tôi thấy. 199 00:09:16,560 --> 00:09:19,136 Đó là do chúng là hành tinh khí giống sao Mộc, 200 00:09:19,160 --> 00:09:20,936 nhưng lại quá gần với ngôi sao chủ, 201 00:09:20,960 --> 00:09:23,216 gần hơn những 100 lần so với sao Mộc. 202 00:09:23,240 --> 00:09:26,696 Lý do nữa là các khí này đều rất nhẹ mà có thể thoát ra bất cứ khi nào, 203 00:09:26,720 --> 00:09:28,416 và tất cả đều nóng lên từ ngôi sao 204 00:09:28,440 --> 00:09:32,256 nó khiến cho lượng khí quyển thoát ra nhiều hơn. 205 00:09:32,280 --> 00:09:36,896 Không giống 400 pao khí hidro bị mất đi mỗi phút trên Trái Đất 206 00:09:36,920 --> 00:09:38,176 mà với các hành tinh này, 207 00:09:38,200 --> 00:09:42,280 bạn sẽ mất 1.3 tỉ pao khí hidro mỗi phút. 208 00:09:43,320 --> 00:09:47,656 Có thể bạn sẽ nghĩ, điều này có khiến các hành tinh chết không? 209 00:09:47,680 --> 00:09:49,696 Đây là câu hỏi khiến mọi người băn khoăn 210 00:09:49,720 --> 00:09:51,536 khi họ nhìn vào hệ Mặt Trời 211 00:09:51,560 --> 00:09:53,896 bởi các hành tinh gần với Mặt Trời khá cứng 212 00:09:53,920 --> 00:09:56,856 trong khi các hành tinh xa hơn thì to hơn và nhiều khí hơn. 213 00:09:56,880 --> 00:09:59,136 Phải chăng bạn đã có thể nghiên cứu cái gì đó 214 00:09:59,160 --> 00:10:00,976 giống như sao Mộc, gần với Mặt Trời 215 00:10:01,000 --> 00:10:02,616 và bỏ hết khí trong nó không? 216 00:10:02,640 --> 00:10:05,696 Bây giờ nếu bạn bắt đầu cái gì đó như sao Mộc nóng, 217 00:10:05,720 --> 00:10:08,536 bạn thực sự không thể kết luận nó như sao Thủy hay Trái Đất. 218 00:10:08,560 --> 00:10:10,736 Nhưng nếu bạn bắt đầu với cái nhỏ hơn, 219 00:10:10,760 --> 00:10:13,536 có thể có đủ khí thoát ra, 220 00:10:13,560 --> 00:10:15,696 tạo ra tác động đáng kể lên nó 221 00:10:15,720 --> 00:10:19,056 và để lại bạn một thứ gì đó rất khác biệt so với thứ bạn vừa bắt đầu. 222 00:10:19,080 --> 00:10:20,976 Đó cũng chỉ là tổng quan mà thôi, 223 00:10:21,000 --> 00:10:23,536 và khi chúng ta nghĩ về hệ Mặt Trời, 224 00:10:23,560 --> 00:10:26,336 chuyện gì sẽ xảy đến với chúng ta trên Trái Đất? 225 00:10:26,360 --> 00:10:28,136 Vào tương lai xa, 226 00:10:28,160 --> 00:10:30,296 Mặt Trời sẽ trở nên sáng hơn. 227 00:10:30,320 --> 00:10:31,536 Và khi nó xảy ra, 228 00:10:31,560 --> 00:10:34,880 lượng nhiệt từ Mặt Trời sẽ trở nên cực kì dữ dội. 229 00:10:35,600 --> 00:10:39,936 Tương tự khi bạn thấy khí bốc hơi lên từ sao Mộc nóng, 230 00:10:39,960 --> 00:10:42,296 khí cũng sẽ bốc hơi trên Trái Đất. 231 00:10:42,320 --> 00:10:44,496 Và cái mà chúng ta đang đợi chờ, 232 00:10:44,520 --> 00:10:46,576 hay ít nhất là chuẩn bị 233 00:10:46,600 --> 00:10:48,416 là sự thực xảy ra trong tương lai za, 234 00:10:48,440 --> 00:10:51,216 khi mà Trái Đất trở nên rất giống sao Hỏa. 235 00:10:51,240 --> 00:10:53,976 Khí hidro sẽ bị tách ra khỏi nước, 236 00:10:54,000 --> 00:10:56,416 thoát ra ngoài không gian nhanh hơn, 237 00:10:56,440 --> 00:11:00,520 và chúng ta sẽ bị bỏ lại ở cái hành tinh đỏ khô cằn này. 238 00:11:00,960 --> 00:11:03,456 Đừng sợ, nó không xảy ra trong vài tỉ năm nữa đâu, 239 00:11:03,480 --> 00:11:05,156 nên cũng có khá thời gian chuẩn bị. 240 00:11:05,170 --> 00:11:06,086 (cười) 241 00:11:06,160 --> 00:11:08,976 Nhưng tôi muốn các bạn nhận thức được những gì sẽ xảy ra, 242 00:11:09,000 --> 00:11:10,256 không chỉ trong tương lai 243 00:11:10,280 --> 00:11:13,496 mà còn về vấn đề thất thoát khí quyển đang xảy ra. 244 00:11:13,520 --> 00:11:15,770 Có rất nhiều tin tức khoa học đáng kinh ngạc 245 00:11:15,790 --> 00:11:18,870 về những gì xảy ra ngoài vũ trụ, và các hành tinh xa xôi khác, 246 00:11:19,000 --> 00:11:22,216 và chúng ta tìm hiểu về các hành tinh đó để học về thế giới này. 247 00:11:22,240 --> 00:11:26,936 Nhưng khi học về sao Hỏa hay các ngoại hành tinh như sao Mộc nóng, 248 00:11:26,960 --> 00:11:29,976 chúng ta thấy được những thứ như thất thoát khí quyển 249 00:11:30,000 --> 00:11:33,736 giúp chúng ta hiểu thêm nhiều về Trái Đất. 250 00:11:33,736 --> 00:11:36,736 Vì vậy hãy cân nhắc lại khi nghĩ rằng vũ trụ rất xa xôi. 251 00:11:37,840 --> 00:11:39,056 Cảm ơn. 252 00:11:39,080 --> 00:11:42,120 (vỗ tay)