0:00:06.681,0:00:08.873 Tưởng tượng bạn đang ở trong[br]một chương trình trò chơi. 0:00:08.873,0:00:12.375 Bạn đã có được $1000[br]từ vòng chơi đầu tiên 0:00:12.375,0:00:14.851 khi bạn quay vào ô thưởng. 0:00:14.851,0:00:16.657 Giờ đây, bạn có một lựa chọn. 0:00:16.657,0:00:20.131 Bạn có thể[br]hoặc lấy $500 thưởng chắc chắn 0:00:20.131,0:00:22.537 hoặc tung đồng xu. 0:00:22.537,0:00:25.857 Nếu mặt ngửa, bạn[br]được thưởng $1000. 0:00:25.857,0:00:29.246 Nếu mặt sấp, bạn[br]không có khoản thưởng nào hết. 0:00:29.246,0:00:34.269 Ở vòng hai, bạn đã có $2000[br]khi bạn quay vào ô phạt. 0:00:34.269,0:00:36.384 Giờ bạn có một lựa chọn khác 0:00:36.384,0:00:39.220 hoặc bạn chịu mất $500, 0:00:39.220,0:00:42.171 hoặc thử vận may tung đồng xu. 0:00:42.171,0:00:44.372 Nếu mặt ngửa, bạn không mất gì. 0:00:44.372,0:00:49.069 Nhưng nếu mặt sấp, bạn mất $1000. 0:00:49.069,0:00:50.493 Nếu bạn giống như[br]phần lớn mọi người 0:00:50.493,0:00:54.284 chắc bạn chọn khoản thường[br]chắc chắn ở vòng đầu tiên 0:00:54.284,0:00:57.254 và tung đồng xu ở vòng thứ hai. 0:00:57.254,0:01:00.113 Nhưng nếu bạn nghĩ về điều đó,[br]nó thật vô nghĩa. 0:01:00.113,0:01:04.205 Tỷ lệ cá cược ở hai vòng là như nhau. 0:01:04.205,0:01:08.704 Nhưng tại sao vòng hai[br]có vẻ đáng sợ hơn thế? 0:01:08.704,0:01:13.214 Câu trả lời nằm ở hiện tượng[br]gọi là ác cảm mất mát. 0:01:13.214,0:01:15.106 Dưới lý thuyết kinh tế hợp lý, 0:01:15.106,0:01:18.846 những lựa chọn của chúng ta[br]nên đi theo phương trình toán học đơn giản 0:01:18.846,0:01:23.055 so sánh mức độ rủi ro[br]và số lượng ta có. 0:01:23.055,0:01:25.317 Nhưng các nghiên cứu cho thấy[br]đối với nhiều người, 0:01:25.317,0:01:29.120 tác động tâm lý tiêu cực[br]ta thấy khi mất thứ gì đó 0:01:29.120,0:01:34.972 mạnh gấp đôi tác động tâm lý[br]tích cực khi ta lấy được cùng thứ đó. 0:01:34.972,0:01:39.765 Ác cảm mất mát là xu hướng nhận thức[br]phát sinh từ sự phỏng đoán, 0:01:39.765,0:01:43.884 các cách tiếp cận giải quyết vấn đề[br]dựa trên kinh nghiệm và trực giác trước đó 0:01:43.884,0:01:46.529 hơn là dựa vào phân tích cẩn thận. 0:01:46.529,0:01:50.165 Và con đường tắt tâm lý này[br]có thể dẫn đến các quyết định bất hợp lý, 0:01:50.165,0:01:51.459 không giống như khi yêu, 0:01:51.459,0:01:53.414 hay nhảy bungee khỏi vách đá, 0:01:53.414,0:01:57.834 nhưng nguỵ biện lý luận [br]có thể dễ dàng được chứng minh sai. 0:01:57.834,0:02:03.591 Các tình huống liên quan đến xác suất[br]nổi tiếng là dở tệ để áp dụng phỏng đoán. 0:02:03.591,0:02:09.053 Ví dụ, bạn sắp tung xúc xắc[br]có bốn mặt xanh và 2 mặt đỏ 0:02:09.053,0:02:10.736 hai mươi lần. 0:02:10.736,0:02:13.694 Bạn có thể chọn một trong [br]những trình tự sau 0:02:13.694,0:02:17.018 và nếu nó hiển thị đúng,[br]bạn sẽ thắng $25. 0:02:17.018,0:02:18.909 Bạn sẽ chọn cái nào? 0:02:18.909,0:02:23.838 Trong một nghiên cứu, 65% người tham gia,[br]toàn bộ là sinh viên đại học 0:02:23.838,0:02:26.290 chọn trình tự B 0:02:26.290,0:02:29.885 mặc dù A ngắn hơn[br]và được chứa trong B, 0:02:29.885,0:02:31.884 nói cách khác,[br]có nhiều khả năng hơn. 0:02:31.884,0:02:35.132 Đây là những gì gọi là[br]sự kết hợp sai lầm. 0:02:35.132,0:02:37.425 Ở đây, chúng ta chờ đợi[br]được thấy nhiều màu xanh hơn, 0:02:37.425,0:02:41.607 do đó não chúng ta lừa ta chọn[br]lựa chọn ít khả năng hơn. 0:02:41.607,0:02:45.822 Phỏng đoán cũng rất dở khi[br]làm việc với các con số nói chung. 0:02:45.822,0:02:49.393 Trong một ví dụ, sinh viên[br]được chia thành hai nhóm. 0:02:49.393,0:02:54.742 Nhóm thứ nhất được hỏi liệu[br]Mahatma Gandhi mất trước hay sau 9 tuổi, 0:02:54.742,0:03:00.279 trong khi nhóm thứ hai được hỏi liệu[br]ông qua đời trước hay sau tuổi 140. 0:03:00.279,0:03:02.719 Cả hai con số rõ ràng là sai, 0:03:02.719,0:03:07.257 nhưng khi các sinh viên này sau đó[br]phải đoán tuổi thực khi ông ấy mất, 0:03:07.257,0:03:09.996 nhóm đầu tiên trả lời trung bình 50 0:03:09.996,0:03:13.536 trong khi nhóm thứ hai trung bình là 67. 0:03:13.536,0:03:16.817 Mặc dù thông tin rõ ràng là sai[br]trong câu hỏi ban đầu 0:03:16.817,0:03:18.848 lẽ ra không liên quan 0:03:18.848,0:03:21.746 nó vẫn ảnh hưởng đến [br]ước tính của các sinh viên. 0:03:21.746,0:03:24.615 Đây là ví dụ của hiệu ứng mỏ neo, 0:03:24.615,0:03:27.539 và nó thường được dùng trong[br]quảng cáo và đàm phán 0:03:27.539,0:03:31.111 để tăng giá mà[br]mọi người sẵn sàng trả. 0:03:31.111,0:03:34.559 Vì vậy, nếu phỏng đoán[br]dẫn đến các quyết định sai, 0:03:34.559,0:03:36.998 tại sao chúng ta lại đưa ra chúng? 0:03:36.998,0:03:39.772 Vâng, bời vì chúng có thể khá hiệu quả. 0:03:39.772,0:03:41.444 Trong phần lớn lịch sử nhân loại, 0:03:41.444,0:03:45.724 sự sống còn phụ thuộc vào khả năng[br]quyết định nhanh với thông tin hạn chế. 0:03:45.724,0:03:49.751 Khi không có thời gian để phân tích[br]logic hợp lý tất cả các khả năng, 0:03:49.751,0:03:52.775 phỏng đoán đôi khi có thể cứu mạng ta. 0:03:52.775,0:03:56.605 Nhưng mội trường ngày nay đòi hỏi[br]việc ra quyết định phức tạp hơn nhiều, 0:03:56.605,0:04:01.180 và các quyết định này bị thiên vị[br]bời nhiều yếu tố vô thức hơn ta nghĩ, 0:04:01.180,0:04:03.558 ảnh hưởng mọi thứ[br]từ sức khoẻ đến giáo dục 0:04:03.558,0:04:06.172 đến tài chính và tư pháp hình sự. 0:04:06.172,0:04:08.482 Chúng ta không thể tắt chức năng[br]phỏng đoán của bộ não, 0:04:08.482,0:04:11.187 nhưng ta có thể học cách[br]nhận ra chúng. 0:04:11.187,0:04:13.629 Khi bạn gặp tình huống[br]liên quan đến số, 0:04:13.629,0:04:14.859 xác suất, 0:04:14.859,0:04:16.723 hay nhiều chi tiết, 0:04:16.723,0:04:18.040 hãy tạm dừng một giây 0:04:18.040,0:04:23.348 và cân nhắc rằng câu trả lời trực giác[br]cuối cùng có thể không phải câu trả lời đúng.