WEBVTT 00:00:06.616 --> 00:00:10.513 Con người đã có hứng thú với tốc độ từ rất lâu. 00:00:10.513 --> 00:00:14.746 Lịch sử tiến hóa của con người gắn liền với một tốc độ tăng liên tục, 00:00:14.746 --> 00:00:19.572 và một trong những thành tựu quan trọng nhất trong tiến trình lịch sử 00:00:19.576 --> 00:00:21.503 đó là phá vỡ hàng rào âm thanh. 00:00:21.503 --> 00:00:24.871 Không lâu sau khi chiếc phi cơ đầu tiên thành công, 00:00:24.871 --> 00:00:29.983 các phi công đã luôn khao khát làm cho máy bay của họ ngày một nhanh hơn. 00:00:29.983 --> 00:00:32.384 Nhưng khi họ làm vậy lại càng tăng thêm sự hỗn loạn 00:00:32.384 --> 00:00:37.688 và lực tác động lên máy bay, điều đó làm ngăn chặn máy bay bay nhanh hơn. 00:00:37.792 --> 00:00:41.620 Một số đã thử giải quyết vấn đề bằng cách thực hiện những cú nhào lộn nguy hiểm 00:00:41.647 --> 00:00:44.021 thường dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. 00:00:44.021 --> 00:00:47.560 Cuối cùng, vào năm 1947, bản thiết kế được cải tiến 00:00:47.560 --> 00:00:52.301 như bộ thăng bằng ngang di động, đuôi di động, 00:00:52.301 --> 00:00:55.522 phi công người Mỹ Chuck Yeager 00:00:55.522 --> 00:01:03.721 đã lái chiếc máy bay Bell X-1 với vận tốc 1127km/h, 00:01:03.721 --> 00:01:06.924 trở thành người đầu tiên phá vỡ hàng rào âm thanh 00:01:06.924 --> 00:01:09.720 và di chuyển nhanh hơn cả tốc độ âm thanh. 00:01:09.720 --> 00:01:13.929 Chiếc Bell X-1 là một trong những chiếc máy bay siêu thanh đầu tiên được thực hiện 00:01:13.929 --> 00:01:17.913 và các thiết kế sau đã đạt được tới tốc độ số Mach 3( tốc độ siêu thanh) 00:01:17.913 --> 00:01:21.573 Ở tốc độ siêu âm máy bay sẽ tạo ra sóng xung kích 00:01:21.573 --> 00:01:25.682 với tiếng động lớn như sấm chớp được biết đến là một quả bom âm thanh, 00:01:25.682 --> 00:01:29.179 nó có thể gây nguy hiểm cho người và động vật bên dưới. 00:01:29.179 --> 00:01:31.070 hoặc thậm chí phá vỡ các tòa nhà. 00:01:31.070 --> 00:01:32.070 Bởi vậy, 00:01:32.111 --> 00:01:35.345 các nhà khoa học trên thể giới vẫn đang tìm kiếm các quả bom âm thanh 00:01:35.345 --> 00:01:37.788 và cố gắng tìm ra đường đi của chúng trong khí quyển 00:01:37.788 --> 00:01:42.191 nơi mà chúng sẽ truyền xuống mặt đất và biên độ của chúng. 00:01:42.191 --> 00:01:45.310 Để hiểu rõ thêm về cách các nhà khoa học nghiên cứu bom âm thanh, 00:01:45.310 --> 00:01:48.298 hãy bắt đầu với một vài điều cơ bản về âm thanh. 00:01:48.298 --> 00:01:51.931 Thử tưởng tượng khi ta ném một hòn đá xuống một mặt hồ phẳng lặng. 00:01:51.931 --> 00:01:53.177 Bạn có thấy điều gì? 00:01:53.177 --> 00:01:55.875 Hòn đá ấy tạo nên các gợn sóng 00:01:55.875 --> 00:01:58.670 với cùng tốc độ ở các hướng khác nhau. 00:01:58.670 --> 00:02:02.887 Những vòng tròn có bán kính tăng dần này được gọi là sóng phẳng. 00:02:02.887 --> 00:02:05.904 Cũng tương tự vậy, tuy ta không thể thấy, 00:02:05.904 --> 00:02:09.306 một nguồn phát âm, như máy radio 00:02:09.306 --> 00:02:12.199 cũng tạo nên các sóng di chuyển như vậy. 00:02:12.199 --> 00:02:14.330 Tốc độ của các sóng ấy phụ thuộc các yếu tố 00:02:14.330 --> 00:02:18.110 như độ cao, nhiệt độ trong không khí nơi chúng di chuyển qua 00:02:18.110 --> 00:02:24.463 Ở mực nước biển, tốc độ âm thanh khoảng 1225 km/h. 00:02:24.463 --> 00:02:27.290 Thay vì các vòng tròn trong mặt phẳng hai chiều, 00:02:27.290 --> 00:02:30.732 các sóng phẳng bây giờ là các khối cầu đồng tâm, 00:02:30.732 --> 00:02:35.901 và âm thanh chuyển động theo các tia vuông góc với các sóng này. 00:02:35.901 --> 00:02:40.076 Còn giờ hãy tưởng tượng tới nguồn âm di động như là tiếng còi tàu hỏa. 00:02:40.076 --> 00:02:43.034 Khi nguồn âm di chuyển về một phía cố định 00:02:43.034 --> 00:02:47.566 những sóng liên tiếp ở trước nó sẽ bị ép lại sát nhau hơn. 00:02:47.566 --> 00:02:52.636 Những tần số âm lớn này là hệ quả của một hiệu ứng nổi tiếng: Doppler 00:02:52.636 --> 00:02:55.729 khi mà những vật phát ra âm thanh với cao độ cao hơn. 00:02:55.729 --> 00:02:59.927 Nhưng miễn là nguồn âm chuyển động chậm hơn sóng âm của chúng, 00:02:59.927 --> 00:03:02.756 chúng vẫn lồng vào nhau như bình thường. 00:03:02.756 --> 00:03:07.771 Khi một vật trở thành siêu thanh, di chuyển nhanh hơn âm thanh chúng phát ra 00:03:07.771 --> 00:03:10.597 thì sự việc thay đổi đáng kể. 00:03:10.597 --> 00:03:13.200 Vì nó vượt qua sóng âm mà nó phát ra, 00:03:13.200 --> 00:03:15.702 trong khi vẫn phát ra sóng âm ở vị trí hiện tại, 00:03:15.702 --> 00:03:19.820 các sóng âm dồn lại với nhau, tạo nên hình nón Mach. 00:03:19.820 --> 00:03:22.808 Khi nó tiến gần tới, người quan sát sẽ không nghe được gì cả 00:03:22.808 --> 00:03:27.888 vì nó đi nhanh hơn âm thanh mà nó phát ra. 00:03:27.888 --> 00:03:33.051 Chỉ sau khi vật ấy đi qua, người quan sát sẽ nghe được âm thanh cực lớn. 00:03:33.051 --> 00:03:37.007 Khi hình nón Mach tới mặt đất, nó tạo nên hình hy-bec-bôn, 00:03:37.007 --> 00:03:41.306 để lại một vệt gọi là thảm bom khi nó di chuyển về trước. 00:03:41.306 --> 00:03:46.253 Điều này cho phép ta xác định được vùng chịu ảnh hưởng bởi bom âm thanh. 00:03:46.253 --> 00:03:49.303 Vậy làm sao để biết được sức mạnh của bom âm thanh? 00:03:49.303 --> 00:03:52.869 Ta phải giải được phương trình Navier - Stokes nổi tiếng 00:03:52.869 --> 00:03:56.265 để tìm được sự thay đổi áp suât trong không khí 00:03:56.265 --> 00:03:59.516 khi máy bay siêu thanh bay ngang qua. 00:03:59.516 --> 00:04:03.853 Điều này dẫn đến dấu hiệu áp suât sóng N. 00:04:03.853 --> 00:04:05.483 kí hiệu này có ý nghĩa gì? 00:04:05.483 --> 00:04:09.506 Bom âm thanh xảy ra khi có sự thay đổi bất ngờ về áp suất, 00:04:09.506 --> 00:04:11.918 và sóng N liên quan tới cả 2 âm thanh lớn: 00:04:11.918 --> 00:04:15.497 một khi áp suất bắt đầu tăng ở mũi máy bay 00:04:15.497 --> 00:04:18.349 và cái còn lại là khi đuôi máy bay đi qua, 00:04:18.349 --> 00:04:21.017 và áp suất bất ngờ trở lại như cũ. 00:04:21.017 --> 00:04:23.130 Điều này gây ra âm thanh kép lớn, 00:04:23.130 --> 00:04:26.636 nhưng đối với người thường chỉ là 1 lần. 00:04:26.636 --> 00:04:29.878 Trong thực tế, máy tính mẫu dùng các nguyên lí này 00:04:29.878 --> 00:04:34.023 để dự đoán vị trí và độ mạnh của bom âm thanh 00:04:34.023 --> 00:04:37.626 từ các điều kiện không khí và đường bay đã cho, 00:04:37.626 --> 00:04:40.738 từ đó nghiên cứu cách giảm nhẹ hậu quả của chúng. 00:04:40.738 --> 00:04:45.809 Trong lúc ấy, những chuyến bay siêu thanh xuyên lục địa vẫn bị cấm. 00:04:45.809 --> 00:04:48.572 Vậy, bom âm thanh có phải sự sáng tạo mới đây không? 00:04:48.572 --> 00:04:50.088 Không hẳn thế. 00:04:50.088 --> 00:04:52.516 Khi chúng ta đang tìm cách làm chúng yên lặng 00:04:52.516 --> 00:04:56.045 một vài loài động vật đã sử dụng bom âm thanh. 00:04:56.045 --> 00:05:00.954 Loài khủng long Diplodocus đã có khả năng vẫy đuôi 00:05:00.998 --> 00:05:07.937 với tốc độ nhanh hơn âm thanh, hơn 1200km/h, để đe dọa kẻ thù. 00:05:07.937 --> 00:05:12.437 Một số loài tôm cũng có thể tạo ra sóng tương tự ở dưới nước 00:05:12.437 --> 00:05:16.163 bằng tiếng tách tách từ chiếc càng to lớn của nó 00:05:16.163 --> 00:05:19.733 để làm choáng hoặc thậm chí giết con mồi ở khoảng cách xa. 00:05:19.733 --> 00:05:22.203 Trong khi con người vẫn đang có được sự tiến bộ 00:05:22.203 --> 00:05:24.851 trong những cố gắng không ngừng về tốc độ, 00:05:24.851 --> 00:05:29.251 thì thiên nhiên đã có được nó từ lâu rồi.