WEBVTT 00:00:06.669 --> 00:00:09.660 Chúng ta thường nghĩ rằng nhịp điệu là một yếu tố của âm nhạc, 00:00:09.660 --> 00:00:12.615 nhưng thực ra nó được tìm thấy mọi nơi ở thế giới quanh ta. 00:00:12.615 --> 00:00:15.060 từ sóng đại dương đến cả nhịp tim của chúng ta, 00:00:15.060 --> 00:00:19.066 nhịp điệu cơ bản là một sự việc lặp lại thường xuyên qua thời gian. 00:00:19.066 --> 00:00:22.091 Ngay cả tiếng tích tắc của đồng hồ cũng là một loại nhịp điệu. 00:00:22.091 --> 00:00:23.320 Nhưng nhịp điệu âm nhạc, 00:00:23.320 --> 00:00:26.826 một chuỗi đều đặn các phách lặp đi lặp lại là chưa đủ. 00:00:26.826 --> 00:00:30.790 Chúng ta cần ít nhất một phách khác biệt với một âm thanh khác, 00:00:30.790 --> 00:00:35.064 đó có thể là một phách nhẹ hoặc là một phách mạnh. 00:00:35.064 --> 00:00:37.544 Có nhiều cách để những phách này trở nên riêng biệt, 00:00:37.544 --> 00:00:43.419 hoặc bằng cách sử dụng tiếng trống cao hay thấp hoặc phách dài hay ngắn. 00:00:43.419 --> 00:00:47.345 Phách cuối được xem như phách chính không phải là một quy tắc chính xác, 00:00:47.345 --> 00:00:52.334 nhưng giống cái lọ nổi tiếng của Rubin, nó có thể được đảo lại dựa trên nhận thức văn hóa. 00:00:52.334 --> 00:00:56.411 Trong tiêu chuẩn kí hiệu, nhịp điệu là chỉ dòng gạch nhịp âm nhạc, 00:00:56.411 --> 00:00:57.833 nhưng ta có những cách khác. 00:00:57.833 --> 00:00:59.440 Còn nhớ tiếng tích tắc đồng hồ? 00:00:59.440 --> 00:01:02.446 Như bề ngoài hình tròn, nó có thể đi theo dòng chảy thời gian, 00:01:02.446 --> 00:01:05.399 và dòng nhịp điệu có thể đi theo trong một vòng tròn. 00:01:05.399 --> 00:01:08.998 Sự liên tục của bánh xe có thể là cách trực quan để hình dung nhịp điệu 00:01:08.998 --> 00:01:13.016 hơn là đường kẻ dàn nhạc yêu cầu có sự di chuyển sau và trước theo trang. 00:01:13.016 --> 00:01:15.968 Ta có thể đánh dấu phách ở các vị trí khác nhau xung quanh một vòng tròn 00:01:15.968 --> 00:01:19.841 sử dụng chấm xanh cho phách chính, chấm cam cho phách phụ, 00:01:19.841 --> 00:01:22.358 và chấm trắng cho phách thứ yếu. 00:01:22.358 --> 00:01:29.987 Đây là một nhịp 2 phách cơ bản với 1 phách chính và 1 phách phụ. 00:01:29.987 --> 00:01:38.195 Hoặc 1 nhịp 3 phách với 1 phách chính, 1 phách phụ và 1 phách thứ. 00:01:38.195 --> 00:01:42.162 Và khoảng cách giữa mỗi phách có thể được chia cho các phách thay thế thêm 00:01:42.162 --> 00:01:44.805 sử dụng nhiều cái 2 phách hoặc 3 phách. 00:01:44.805 --> 00:01:47.433 Nhiều mô hình lớp sử dụng các bánh xe đồng tâm 00:01:47.433 --> 00:01:49.961 cho phép ta tạo ra nhiều nhịp điệu phức tạp hơn. 00:01:49.961 --> 00:01:53.577 Ví dụ, ta có thể kết hợp 1 nhịp 2 phách cơ bản với phách phụ 00:01:53.577 --> 00:01:56.913 để được 1 hệ thống 4 phách. 00:01:56.913 --> 00:02:01.320 Đây là nét chính được nhận ra của nhiều thể loại phổ biến trên thế giới, 00:02:01.320 --> 00:02:04.268 từ nhạc rock, 00:02:04.268 --> 00:02:06.800 nhạc đồng quê, 00:02:06.800 --> 00:02:10.538 và nhạc jazz, 00:02:10.538 --> 00:02:12.810 đến nhạc reggae 00:02:12.810 --> 00:02:15.142 và cumbia. 00:02:15.142 --> 00:02:22.215 Hoặc ta có thể kết hợp 1 nhịp 2 phách với 1 nhịp 3 phách. 00:02:22.215 --> 00:02:25.684 Loại bỏ phách chính được thêm vào và xoay quanh bên trong bánh xe 00:02:25.684 --> 00:02:32.065 cho ta 1 nhịp mà cảm giác cơ bản là nhịp 3-4. 00:02:32.065 --> 00:02:39.126 Đây là nền tảng âm nhạc của những thầy tu Whirling, 00:02:39.126 --> 00:02:41.772 cũng như 1 phạm vi rộng của các nhịp điệu Mỹ La-tinh, 00:02:41.772 --> 00:02:48.602 như Joropo, 00:02:48.602 --> 00:03:00.419 và thậm chí là Chaconne nổi tiếng của Bach. 00:03:00.419 --> 00:03:04.769 Bây giờ nếu ta còn nhớ cái lọ của Rubin và nghe phách phụ như là phách chính, 00:03:04.769 --> 00:03:06.566 nó sẽ cho ta cảm giác là 1 nhịp 6-8, 00:03:06.566 --> 00:03:10.779 như được tìm thấy trong các thể loại như Chacarera, 00:03:10.779 --> 00:03:14.455 và Quechua, 00:03:14.455 --> 00:03:20.333 âm nhạc Ba Tư và còn nhiều nữa. 00:03:20.333 --> 00:03:23.018 Trong hệ thống 8 phách, ta có các vòng tròn 3 lớp, 00:03:23.018 --> 00:03:37.073 mỗi nhịp điệu được thực hiện bởi một loại nhạc cụ khác nhau. 00:03:37.073 --> 00:03:39.009 Sau đó ta có thể thêm 1 lớp ngoài cùng 00:03:39.009 --> 00:03:41.647 gồm 1 thành phần nhịp điệu thêm vào, 00:03:41.647 --> 00:03:55.850 củng cố cho phách chính và tăng sự chính xác. 00:03:55.850 --> 00:03:58.678 Bây giờ hãy dời tất cả ngoại trừ nhịp điệu được kết hợp này 00:03:58.678 --> 00:04:00.877 và phách 2 cơ bản lên trên. 00:04:00.877 --> 00:04:07.301 Dạng nhịp điệu này được tìm thấy như cinquillo của Cu-ba, 00:04:07.301 --> 00:04:11.615 ở Puerto Rican bomba, 00:04:11.615 --> 00:04:19.194 và ở âm nhạc của người Bắc Romani. 00:04:19.194 --> 00:04:22.303 Và khi xoay vòng ngoài 90 độ ngược chiều kim đồng hồ 00:04:22.303 --> 00:04:31.074 cho ta 1 mô hình thường tìm thấy trong âm nhạc Trung Đông, 00:04:31.074 --> 00:04:37.196 cũng như choro của người Brazil, 00:04:37.196 --> 00:04:43.695 và tango của người Argentina. 00:04:43.695 --> 00:04:48.223 Trong tất cả các ví dụ, nhịp điệu cơ bản củng cố cho nền tảng nhịp 1-2, 00:04:48.223 --> 00:04:52.223 nhưng trong các cách khác nhau, nó dựa vào sự sắp xếp và bối cảnh văn hóa. 00:04:52.223 --> 00:04:55.440 Hóa ra phương pháp bánh xe được xem là 1 cách đúng mốt 00:04:55.440 --> 00:04:57.670 để hình dung các nhịp điệu phức tạp. 00:04:57.670 --> 00:04:59.996 Bằng cách giải phóng chúng ta khỏi sự chuyên chế của dòng gạch nhịp, 00:04:59.996 --> 00:05:02.301 chúng ta có thể hình dung nhịp điệu trong khái niệm thời gian, 00:05:02.301 --> 00:05:06.741 và 1 cái xoay đơn giản của bánh xe có thể đưa ta trong hành trình âm nhạc trên khắp thế giới.