WEBVTT 00:00:06.687 --> 00:00:07.668 Hẳn bạn đã từng nghe 00:00:07.668 --> 00:00:10.452 CO2 đang gây nóng lên Trái Đất 00:00:10.452 --> 00:00:11.823 nhưng bằng cách nào? 00:00:11.823 --> 00:00:13.832 Nó giống như tấm kính trong nhà kính 00:00:13.832 --> 00:00:15.733 hay như một tấm chăn bao trùm? 00:00:15.733 --> 00:00:17.852 Ồ, không hoàn toàn vậy. 00:00:17.852 --> 00:00:19.272 Câu trả lời cần một chút kiến thức 00:00:19.272 --> 00:00:22.010 về cơ học lượng tử, nhưng đừng lo lắng, 00:00:22.010 --> 00:00:23.959 chúng ta sẽ bắt đầu với 1 cầu vồng. 00:00:23.959 --> 00:00:25.818 Nếu bạn quan sát kỹ một tia sáng tách biệt 00:00:25.818 --> 00:00:27.134 qua một lăng kính, 00:00:27.134 --> 00:00:30.365 bạn sẽ thấy những đoạn tối mà một số dải màu thiếu sót. 00:00:30.365 --> 00:00:31.753 Vậy chúng đi đâu? 00:00:31.753 --> 00:00:33.168 Trước khi tới được mắt chúng ta, 00:00:33.168 --> 00:00:35.080 những khí khác đã hấp thụ những 00:00:35.080 --> 00:00:37.688 phần nhất định của quang phổ. 00:00:37.688 --> 00:00:39.847 Ví dụ, khí oxy đã "vồ lấy" 00:00:39.847 --> 00:00:41.695 một vài tia sáng màu đỏ thẫm, 00:00:41.695 --> 00:00:44.914 còn Natri thì "chộp" 2 dải ánh sáng vàng. 00:00:44.914 --> 00:00:46.308 Nhưng tại sao những khí này hấp thụ 00:00:46.308 --> 00:00:48.362 những màu nhất định của ánh sáng? 00:00:48.362 --> 00:00:51.279 Đây là lúc chúng ta bước vào lĩnh vực lượng tử 00:00:51.279 --> 00:00:53.637 Mỗi nguyên tử và phân tử có 1 số cố định 00:00:53.637 --> 00:00:56.968 về mức thế năng cho electron của nó. 00:00:56.968 --> 00:00:58.979 Để chuyển electron của nó từ mức cơ bản 00:00:58.979 --> 00:01:00.297 lên mức năng lượng cao hơn, 00:01:00.297 --> 00:01:03.701 1 phân tử cần đạt 1 lượng năng lượng nhất định. 00:01:03.701 --> 00:01:06.119 Không hơn, không kém. 00:01:06.119 --> 00:01:08.123 Nó nhận năng lượng từ ánh sáng, 00:01:08.123 --> 00:01:11.292 cái mang đến nhiều mức năng lượng hơn bạn có thể đếm được. 00:01:11.292 --> 00:01:14.657 Ánh sáng bao gồm những phần tử vô cùng nhỏ gọi là photon 00:01:14.657 --> 00:01:16.761 và lượng năng lượng trong mỗi photon 00:01:16.761 --> 00:01:19.126 tương ứng với màu sắc của nó. 00:01:19.126 --> 00:01:22.149 Ánh sáng đỏ có năng lượng thấp hơn và bước sóng dài hơn. 00:01:22.149 --> 00:01:25.823 Màu đỏ tía thì có năng lượng cao hơn và bước sóng ngắn hơn. 00:01:25.823 --> 00:01:28.642 Ánh sáng mặt trời cung cấp tất cả photon của dải cầu vồng, 00:01:28.642 --> 00:01:30.663 vì vậy 1 phân tử khí có thể chọn 00:01:30.663 --> 00:01:33.270 những photon mang chính xác lượng năng lượng 00:01:33.270 --> 00:01:35.024 cần để chuyển phân tử 00:01:35.024 --> 00:01:37.381 lên mức năng lượng kế tiếp. 00:01:37.381 --> 00:01:38.715 Khi điều này xảy ra, 00:01:38.715 --> 00:01:40.644 photon biến mất trong khi phân tử 00:01:40.644 --> 00:01:41.965 nhận được năng lượng của nó, 00:01:41.965 --> 00:01:44.765 và chúng ta nhận được 1 đoạn khuyết nhỏ trong dải cầu vồng 00:01:44.765 --> 00:01:47.887 Nếu 1 photon mang quá nhiều hoặc quá ít năng lượng, 00:01:47.887 --> 00:01:49.366 phân tử không chọn được mà 00:01:49.366 --> 00:01:51.219 phải cho chúng xuyên qua. 00:01:51.219 --> 00:01:53.639 Đây là lý do tại sao thủy tinh trong suốt. 00:01:53.639 --> 00:01:55.711 Các nguyên tử trong thủy tinh không hợp 00:01:55.711 --> 00:01:58.384 với bất kỳ mức năng lượng nào trong ánh sáng nhìn thấy, 00:01:58.384 --> 00:02:00.647 vì thế photon xuyên qua được. 00:02:00.647 --> 00:02:03.760 Vậy, photon nào mà CO2 ưa thích? 00:02:03.760 --> 00:02:05.585 Dải ánh sáng tối trong cầu vồng 00:02:05.585 --> 00:02:07.960 giải thích sự nóng lên toàn cầu nằm ở đâu? 00:02:07.960 --> 00:02:09.789 Vâng, nó không có ở đó. 00:02:09.789 --> 00:02:11.952 CO2 không hấp thụ trực tiếp ánh sáng 00:02:11.952 --> 00:02:13.286 từ Mặt trời. 00:02:13.286 --> 00:02:14.507 Nó hấp thụ ánh sáng từ 1 vật thể 00:02:14.507 --> 00:02:16.232 hoàn toàn khác ngoài vũ trụ. 00:02:16.232 --> 00:02:19.016 Nó không xuất hiện để phát ra ánh sáng nào cả: 00:02:19.016 --> 00:02:20.739 Trái Đất. 00:02:20.739 --> 00:02:22.175 Nếu bạn băn khoăn tại sao hành tinh của chúng ta 00:02:22.175 --> 00:02:23.876 dường như không phát sáng, 00:02:23.876 --> 00:02:27.138 đó là bởi vì Trái Đất không phát ra ánh sáng nhìn thấy. 00:02:27.138 --> 00:02:29.306 Nó phát ánh sáng hồng ngoại. 00:02:29.306 --> 00:02:30.920 Ánh sáng mà mắt con người có thể thấy, 00:02:30.920 --> 00:02:32.992 bao gồm tất cả ánh sáng của dải cầu vồng, 00:02:32.992 --> 00:02:35.422 chỉ là 1 phần nhỏ của dải quang phổ lớn 00:02:35.422 --> 00:02:37.825 trong bức xạ sóng điện từ, 00:02:37.825 --> 00:02:40.198 chúng bao gồm sóng âm, sóng siêu âm, 00:02:40.198 --> 00:02:43.286 tia hồng ngoại, tia cực tím, tia X, 00:02:43.286 --> 00:02:45.103 và tia gamma. 00:02:45.103 --> 00:02:47.744 Nó có vẻ hơi lạ với suy nghĩ về những điều như ánh sáng 00:02:47.744 --> 00:02:49.291 nhưng không có sự khác biệt cơ bản nào 00:02:49.291 --> 00:02:53.027 giữa ánh sáng nhìn thấy và các bức xạ điện từ khác. 00:02:53.027 --> 00:02:54.127 Chúng cùng 1 loại năng lượng, 00:02:54.127 --> 00:02:56.394 nhưng chỉ là ở mức cao hơn hay thấp hơn mà thôi. 00:02:56.394 --> 00:02:58.374 Thực tế, có 1 chút quá tự tin khi định nghĩa 00:02:58.374 --> 00:03:01.969 thuật ngữ ánh sáng nhìn thấy bởi giới hạn của chính chúng ta. 00:03:01.969 --> 00:03:04.865 Thật ra, rắn nhìn thấy ánh sáng hồng ngoại, 00:03:04.865 --> 00:03:07.827 cũng như chim nhìn thấy tia cực tím. 00:03:07.827 --> 00:03:09.907 Nếu mắt bạn thích ứng để thấy ánh sáng 00:03:09.907 --> 00:03:12.283 1900MHz, thì 1 chiếc điện thoại di động 00:03:12.283 --> 00:03:13.423 sẽ là 1 chiếc đèn nháy, 00:03:13.423 --> 00:03:14.425 và 1 trạm thu phát sóng di động 00:03:14.425 --> 00:03:17.157 sẽ giống như 1 chiếc đèn trời khổng lồ vậy. 00:03:17.157 --> 00:03:19.315 Trái Đất phát ra bức xạ hồng ngoại 00:03:19.315 --> 00:03:21.240 bởi vì mỗi vật thể có nhiệt độ 00:03:21.240 --> 00:03:24.468 trên độ 0 tuyệt đối đều phát ra ánh sáng. 00:03:24.468 --> 00:03:26.726 Đây được gọi là bức xạ nhiệt. 00:03:26.726 --> 00:03:28.158 Vật thể càng nóng, 00:03:28.158 --> 00:03:30.857 tần số ánh sáng nó phát ra càng lớn. 00:03:30.857 --> 00:03:32.561 Khi bạn nung nóng 1 mẩu sắt, 00:03:32.561 --> 00:03:35.956 nó sẽ phát xạ tia hồng ngoại có tần số càng lớn hơn, 00:03:35.956 --> 00:03:40.322 và rồi, ở nhiệt độ khoảng 450 độ C, 00:03:40.322 --> 00:03:43.082 ánh sáng của nó sẽ chạm vùng quang phổ nhìn thấy. 00:03:43.082 --> 00:03:45.310 Đầu tiên, nó sẽ trông như màu đỏ rực. 00:03:45.310 --> 00:03:46.606 Và càng nhiều nhiệt, 00:03:46.606 --> 00:03:48.112 nó sẽ sáng dần 00:03:48.112 --> 00:03:51.166 với tất cả tần số của ánh sáng nhìn thấy. 00:03:51.166 --> 00:03:52.857 Đây là nguyên lý đèn sợi đốt truyền thống 00:03:52.857 --> 00:03:54.309 được thiết kế để hoạt động 00:03:54.309 --> 00:03:56.187 và tại sao chúng quá lãng phí. 00:03:56.187 --> 00:04:00.265 95% ánh sáng chúng phát ra không nhìn thấy bởi mắt ta. 00:04:00.265 --> 00:04:02.174 Nó đã lãng phí về nhiệt. 00:04:02.174 --> 00:04:04.827 Bức xạ hồng ngoại của Trái Đất sẽ thoát ra ngoài không gian 00:04:04.827 --> 00:04:07.358 nếu không có các phân tử khí nhà kính 00:04:07.358 --> 00:04:09.080 trong khí quyển. 00:04:09.080 --> 00:04:11.834 Như khí oxy ưa thích loại photon đỏ thẫm, 00:04:11.834 --> 00:04:14.512 CO2 và các khí nhà kính khác 00:04:14.512 --> 00:04:17.153 phù hợp với các photon hồng ngoại. 00:04:17.153 --> 00:04:18.914 Chúng cung cấp đúng lượng năng lượng 00:04:18.914 --> 00:04:22.085 để chuyển các phân tử khí lên mức năng lượng cao hơn. 00:04:22.085 --> 00:04:24.410 1 thời gian ngắn sau khi 1 phân tử CO2 00:04:24.410 --> 00:04:26.727 hấp thụ 1 photon hồng ngoại, 00:04:26.727 --> 00:04:29.182 nó sẽ rơi xuống mức năng lượng trước đó của nó, 00:04:29.182 --> 00:04:32.714 và sinh ra 1 photon trở lại theo hướng bất kỳ. 00:04:32.714 --> 00:04:34.619 Một số năng lượng đó quay trở lại 00:04:34.619 --> 00:04:36.098 bề mặt Trái Đất, 00:04:36.098 --> 00:04:37.639 gây nóng lên. 00:04:37.639 --> 00:04:39.447 Càng nhiều CO2 trong khí quyển, 00:04:39.447 --> 00:04:41.380 càng nhiều các photon hồng ngoại đó 00:04:41.380 --> 00:04:43.558 sẽ rơi trở lại Trái Đất 00:04:43.558 --> 00:04:45.124 và thay đổi khí hậu của chúng ta.