1 00:00:00,000 --> 00:00:05,560 ♪ [âm nhạc] ♪ 2 00:00:09,500 --> 00:00:12,012 [Alex] Chúng ta đã gần tìm hiểu xong về cầu, cung, 3 00:00:12,012 --> 00:00:13,524 và mức cân bằng. 4 00:00:13,524 --> 00:00:16,121 Giờ chỉ cần hoàn một nội dung cuối cùng. 5 00:00:16,121 --> 00:00:20,087 Thật không may, các nhà kinh tế học sử dụng hai thuật ngữ khá giống nhau 6 00:00:20,087 --> 00:00:21,839 để chỉ hai điều hoàn toàn khác nhau. 7 00:00:21,839 --> 00:00:26,034 Sự thay đổi về cầu và sự thay đổi về lượng cầu. 8 00:00:26,689 --> 00:00:29,073 Thật tiếc vì có hai thuật ngữ dễ nhầm như vậy, 9 00:00:29,073 --> 00:00:31,325 nhưng than ôi, vậy đấy! 10 00:00:31,952 --> 00:00:36,237 May thay, các bạn đã quen với sự khác biệt này rồi, 11 00:00:36,237 --> 00:00:38,106 chúng ta chỉ cần chỉ rõ ra thôi. 12 00:00:38,153 --> 00:00:39,501 Bắt đầu thôi! 13 00:00:45,271 --> 00:00:49,583 Sự thay đổi về cầu dùng để chỉ một sự dịch chuyển trên đường cầu. 14 00:00:50,245 --> 00:00:53,815 Như chúng ta đã biết, sự thay đổi về cầu hay sự dịch chuyển của đường cầu, 15 00:00:53,815 --> 00:00:57,552 là do các yếu tố: như thu nhập, dân số, 16 00:00:57,552 --> 00:01:00,480 giá sản phẩm thay thế và bổ sung thay đổi 17 00:01:00,480 --> 00:01:01,660 ... gây ra. 18 00:01:01,660 --> 00:01:04,860 Sự thay đổi lượng cầu dùng để chỉ sự dịch chuyển 19 00:01:04,860 --> 00:01:07,444 dọc đường cầu cố định. 20 00:01:07,475 --> 00:01:09,703 Sự dịch chuyển đó có nguyên nhân từ thay đổi về giá. 21 00:01:10,023 --> 00:01:12,036 Chúng ta cùng xem hình minh họa nhé! 22 00:01:13,506 --> 00:01:17,297 Hãy bắt đầu với một thay đổi về cầu trên hình bên trái, 23 00:01:17,297 --> 00:01:19,673 trong trường hợp này, là một sự tăng cầu. 24 00:01:19,673 --> 00:01:22,832 Cầu tăng dẫn đến sự dịch chuyển toàn bộ đường cầu 25 00:01:22,832 --> 00:01:26,225 sang phải hoặc lên trên, đồng thời dẫn đến mức giá cao hơn 26 00:01:26,225 --> 00:01:27,788 và thay đổi về lượng. 27 00:01:27,788 --> 00:01:29,477 Không vấn đề gì! 28 00:01:29,477 --> 00:01:32,372 Giờ chúng ta hãy xem sự thay đổi về lượng cầu 29 00:01:32,372 --> 00:01:33,740 ở bên phải. 30 00:01:33,740 --> 00:01:36,782 Giả sử, nếu như cung tăng. 31 00:01:37,228 --> 00:01:41,564 Giờ, bạn hãy để ý rằng cung tăng sẽ làm tăng lượng cầu 32 00:01:41,564 --> 00:01:45,732 từ QE1 đến QE2. 33 00:01:46,243 --> 00:01:49,182 Đây là một sự tăng lượng cầu. 34 00:01:50,155 --> 00:01:53,981 Trong trường hợp thứ nhất ở bên trái, chúng ta có một mức tăng cầu, 35 00:01:53,981 --> 00:01:56,473 toàn bộ đường cầu dịch chuyển ra ngoài. 36 00:01:56,473 --> 00:01:59,115 Trong trường hợp thứ hai ở bên phải, 37 00:01:59,115 --> 00:02:01,001 chúng ta có một mức tăng lượng cầu. 38 00:02:01,001 --> 00:02:04,251 Sự dịch chuyển dọc đường cầu cố định 39 00:02:04,251 --> 00:02:07,131 là do một sự thay đổi trong đường cung, 40 00:02:07,482 --> 00:02:09,032 Vâng, nếu bạn đoán là tiếp theo 41 00:02:09,032 --> 00:02:10,964 ta sẽ tìm hiểu sự khác biệt giữa 42 00:02:10,964 --> 00:02:13,344 thay đổi cung 43 00:02:13,344 --> 00:02:15,889 và thay đổi lượng cung, thì bạn đúng rồi đấy! 44 00:02:16,504 --> 00:02:17,973 Chúng ta cùng bắt đầu nhé! 45 00:02:17,973 --> 00:02:20,557 Sự thay đổi về cung dùng để chỉ sự dịch chuyển 46 00:02:20,557 --> 00:02:23,506 toàn bộ đường cung, 47 00:02:23,506 --> 00:02:27,072 do sự thay đổi về chi phí, ví dụ thay đổi giá công nghệ 48 00:02:27,072 --> 00:02:29,391 hay giá đầu vào... 49 00:02:29,906 --> 00:02:32,738 Sự thay đổi về lượng cung dùng để chỉ sự dịch chuyển 50 00:02:32,738 --> 00:02:36,804 dọc đường cung cố định, phát sinh từ một sự thay đổi về giá. 51 00:02:37,499 --> 00:02:39,241 Nào cùng xem hình minh họa. 52 00:02:39,728 --> 00:02:42,568 Trong hình bên trái, ta bắt đầu với sự thay đổi về cung, 53 00:02:42,568 --> 00:02:45,506 trong trường hợp này, một mức tăng cung sẽ dịch chuyển 54 00:02:45,506 --> 00:02:48,971 cả đường cung xuống dưới, lệch sang bên phải, 55 00:02:48,971 --> 00:02:51,623 tạo ra một mức giá thấp hơn, khiến cả lượng mua 56 00:02:51,623 --> 00:02:52,871 lẫn lượng bán đều lớn hơn. 57 00:02:52,871 --> 00:02:56,402 Giờ, trên hình bên phải, giả sử cầu tăng. 58 00:02:56,402 --> 00:02:58,910 Bạn hãy để ý nhé: cầu tăng sẽ khiến lượng cung tăng 59 00:02:58,910 --> 00:03:03,158 từ QE1 đến QE2 60 00:03:03,158 --> 00:03:06,126 dọc theo đường cung cố định. 61 00:03:06,633 --> 00:03:11,333 Cung chưa thay đổi, đường cung chưa bị dịch chuyển, 62 00:03:11,333 --> 00:03:15,728 do vậy cung vẫn giữ nguyên, nhưng lượng cung 63 00:03:15,728 --> 00:03:17,576 đã tăng lên. 64 00:03:18,012 --> 00:03:20,880 Tương tự như vậy, trong hình bên trái, sự thay đổi của cung, 65 00:03:20,880 --> 00:03:23,189 sẽ dịch chuyển toàn bộ đường cung. 66 00:03:23,189 --> 00:03:26,476 Trong hình bên phải, có một thay đổi trong lượng cung 67 00:03:26,476 --> 00:03:29,325 tạo ra dịch chuyển dọc đường cung cố định, 68 00:03:29,325 --> 00:03:31,996 trong trường hợp này, là do một sự tăng cầu. 69 00:03:31,996 --> 00:03:34,892 Thế đấy! Dù thuật ngữ có chút rắc rối, 70 00:03:34,892 --> 00:03:37,519 nhưng nếu theo dõi thật kỹ 71 00:03:37,519 --> 00:03:39,420 bạn sẽ không còn nhầm lẫn nữa. 72 00:03:39,474 --> 00:03:42,098 Tiếp theo, chúng ta sẽ nói về độ co giãn. 73 00:03:42,922 --> 00:03:44,548 - [Lời dẫn] Để tự kiểm tra, 74 00:03:44,548 --> 00:03:46,908 hãy nhấn "Practical Questions." 75 00:03:46,908 --> 00:03:50,292 Nếu sẵn sàng đi tiếp, hãy nhấn "Next video." 76 00:03:50,292 --> 00:03:54,626 a♪ [âm nhạc] ♪