WEBVTT 00:00:06.709 --> 00:00:11.559 Với mắt người, đêm tối chỉ là một bức màn ảm đạm mờ ảo. 00:00:11.559 --> 00:00:14.313 Tuy nhiên, đối với những loài động vật ăn đêm 00:00:14.313 --> 00:00:19.599 bóng tối lại chính là "thiên đường" muôn màu muôn vẻ. 00:00:19.599 --> 00:00:23.490 Vậy, điều gì khiến bướm đêm khác biệt so với con người chúng ta? 00:00:23.490 --> 00:00:26.398 Bướm đêm và các loài ăn đêm khác nhìn được trong bóng tối 00:00:26.398 --> 00:00:30.148 bởi vì mắt chúng có thể thích ứng với điều kiện ánh sáng yếu. 00:00:30.148 --> 00:00:32.909 Mọi loài sinh vật có thể nhìn thấy được NOTE Paragraph 00:00:32.909 --> 00:00:36.757 nhờ võng mạc có các tế bào cảm nhận những hạt sáng, 00:00:36.757 --> 00:00:38.938 gọi là photon 00:00:38.938 --> 00:00:42.589 Khi các tế bào nhạy sáng nhận biết photon, chúng sẽ truyền tín hiệu 00:00:42.589 --> 00:00:44.679 đến các tế bào khác ở võng mạc và não. 00:00:44.679 --> 00:00:48.429 Não sẽ phân tích các tín hiệu và chuyển đổi chúng thành hình ảnh 00:00:48.429 --> 00:00:50.691 mà mắt đang nhìn thấy. 00:00:50.691 --> 00:00:54.399 Ánh sáng càng mạnh, càng nhiều photon hội tụ tại võng mạc. 00:00:54.399 --> 00:00:55.729 Vào một ngày nắng thì 00:00:55.729 --> 00:01:00.259 số photon đi vào võng mạc lên đến hơn 100 triệu lần 00:01:00.259 --> 00:01:02.470 so với trong một đêm không trăng. 00:01:02.470 --> 00:01:05.420 Trong bóng tối, số lượng photon không sụt giảm, 00:01:05.420 --> 00:01:08.890 nhưng số lượng truyền đến võng mạc con người sẽ bị ảnh hưởng. 00:01:08.890 --> 00:01:11.839 Có nghĩa, lượng thông tin được các tế bào nhạy sáng tiếp nhận, 00:01:11.839 --> 00:01:13.450 cũng như chất lượng hình ảnh 00:01:13.450 --> 00:01:15.600 sẽ khác nhau ở những thời điểm khác nhau. 00:01:15.600 --> 00:01:20.620 Vào buổi đêm, rất khó để mắt của những loài động vật ăn ngày 00:01:20.620 --> 00:01:23.810 nhận biết được ánh sáng. 00:01:23.810 --> 00:01:27.841 Nhưng đối với những sinh vật sống về đêm, nó đơn giản chỉ là sự thích nghi. 00:01:27.841 --> 00:01:31.391 Một trong những sự thích nghi này chính là việc thay đổi kích thước. 00:01:31.391 --> 00:01:35.980 Ví dụ như khỉ lùn Tarsier, với độ lớn của nhãn cầu gần bằng não, 00:01:35.980 --> 00:01:39.990 chúng là loài có mắt to nhất so với não trong tất cả các loài thú có vú. 00:01:39.990 --> 00:01:45.461 Nếu với tỉ lệ mắt-não như vậy, mắt con người sẽ to bằng quả bưởi 00:01:45.461 --> 00:01:48.830 Đôi mắt to của loài khỉ Tarsier không phải để chúng trông đáng yêu hơn 00:01:48.830 --> 00:01:51.881 mà để ánh sáng được tiếp nhận nhiều nhất có thể. 00:01:51.881 --> 00:01:55.041 Mắt càng lớn, đồng tử (con ngươi) cũng lớn hơn, 00:01:55.041 --> 00:01:56.561 và thủy tinh thể sẽ rộng hơn, 00:01:56.561 --> 00:01:59.831 giúp các tế bào thụ thể tiếp nhận được nhiều ánh sáng hơn. 00:01:59.831 --> 00:02:04.223 Trong khi đôi mắt cực to của khỉ Tarsier giúp chúng quan sát trong đêm 00:02:04.223 --> 00:02:08.432 mèo lại dùng đôi mắt sáng chói của mình. 00:02:08.432 --> 00:02:12.352 Mắt mèo tiếp nhận ánh sáng tốt là nhờ lớp tế bào phản chiếu 00:02:12.352 --> 00:02:14.791 nằm đằng sau võng mạc. 00:02:14.791 --> 00:02:18.733 Lớp màng này được cấu thành từ các tế bào giống như gương với các tinh thể 00:02:18.733 --> 00:02:22.336 giúp phản xạ phần ánh sáng đã lọt qua, một lần nữa, trở lại võng mạc 00:02:22.336 --> 00:02:24.062 và đi ra khỏi mắt. 00:02:24.062 --> 00:02:25.812 Ngoài tạo ra luồng sáng kì quái, 00:02:25.812 --> 00:02:30.342 điều này còn giúp các tế bào cảm quan được tiếp nhận ánh sáng lần thứ hai. 00:02:30.342 --> 00:02:35.973 Thực tế, đèn ô tô được thiết kế dựa trên cấu trúc mắt này. 00:02:35.973 --> 00:02:39.653 Mắt của cóc lại hoàn toàn khác. 00:02:39.653 --> 00:02:41.376 Chúng có thể tạo lập hình ảnh 00:02:41.376 --> 00:02:45.701 khi chỉ có một photon đi qua mỗi tế bào cảm quan trong một giây. 00:02:45.701 --> 00:02:47.846 Cóc làm được điều đó vì các tế bào của chúng 00:02:47.846 --> 00:02:51.353 phản ứng chậm hơn 25 lần so với các tế bào nhạy sáng của người. 00:02:51.353 --> 00:02:54.486 Hay một lần tiếp nhận photon của cóc có thể lên đến 4 giây, 00:02:54.486 --> 00:02:57.362 điều này cho phép chúng "nhìn thấy" nhiều điều hơn con người 00:02:57.362 --> 00:02:59.743 trong một khoảng thời gian thị giác. 00:02:59.743 --> 00:03:03.762 Tuy nhiên, điều này khiến cóc phản ứng vô cùng chậm chạp 00:03:03.762 --> 00:03:08.034 bởi chúng chỉ nhận thức được hình ảnh mới trong não 4 giây sau. 00:03:08.034 --> 00:03:11.474 May mắn thay, con mồi của chúng cũng là những sinh vật ngờ nghệch. 00:03:11.474 --> 00:03:14.793 Trong lúc ấy, màn đêm đã ồn ào với những loài côn trùng, 00:03:14.793 --> 00:03:16.792 ví dụ như loài bướm đêm Sphingidae, 00:03:16.792 --> 00:03:21.254 chúng có thể tìm được loài hoa yêu thích dựa vào màu sắc trong màn đêm 00:03:21.254 --> 00:03:23.383 là nhờ vào một biện pháp kinh ngạc - 00:03:23.383 --> 00:03:26.213 chúng lờ đi những chi tiết nhỏ nhặt khi quan sát. 00:03:26.213 --> 00:03:29.754 Thông tin từ các tế bào nhạy sáng lân cận được tổng hợp tại não, 00:03:29.754 --> 00:03:32.244 vì vậy số lượng photon được cảm nhận sẽ cao hơn 00:03:32.244 --> 00:03:34.745 so với chúng được hấp thụ riêng lẻ ở từng thụ quan. 00:03:34.745 --> 00:03:38.422 Tuy nhiên, nhóm các tế bào sẽ dẫn đến việc hình ảnh bị mất chi tiết, 00:03:38.422 --> 00:03:42.014 vì những chi tiết cụ thể cần một mạng lưới thông tin chính xác, 00:03:42.014 --> 00:03:45.784 từ các photon trong không gian. 00:03:45.784 --> 00:03:49.574 Vì loài bướm này có thể cân bằng giữa nhu cầu thông tin với sự mất nét hình ảnh 00:03:49.574 --> 00:03:51.243 nên vẫn thành công khi tìm hoa. 00:03:51.243 --> 00:03:54.194 Dù có chậm chạp hay to lớn, sáng ngời hay yếu kém 00:03:54.194 --> 00:03:57.245 mắt là kết quả của những sự thích nghi về mặt sinh học 00:03:57.245 --> 00:04:00.956 giúp các loài ăn đêm có được khả năng thị giác đặc biệt. 00:04:00.956 --> 00:04:03.907 Tưởng tượng khi chúng ta quan sát được bằng đôi mắt của chúng 00:04:03.907 --> 00:04:07.187 một thế giới kì thú khi màn đêm đã buông xuống.