0:00:13.999,0:00:16.722 Khi tôi vào lớp 4, một ngày [br]giáo viên nói với chúng tôi rằng 0:00:16.746,0:00:19.275 "Có bao nhiêu số chẵn [br]thì có bấy nhiêu con số" 0:00:19.745,0:00:21.098 "Thật sao?", tôi nghĩ. 0:00:21.122,0:00:23.458 Chắc vậy, cả hai đều có rất nhiều, 0:00:23.482,0:00:25.878 nên cứ cho là bằng nhau vậy." 0:00:25.902,0:00:28.933 Nhưng mặt khác, số chẵn chỉ là[br]một phần của số nguyên, 0:00:28.957,0:00:30.584 còn lại là số lẻ, 0:00:30.608,0:00:33.657 như vậy số nguyên nhiều hơn số chẵn,[br]đúng chứ? 0:00:33.681,0:00:35.529 Để hiểu điều thầy tôi đang hướng đến 0:00:35.553,0:00:39.061 trước tiên hãy nghĩ về khái niệm[br]hai tập hợp bằng nhau. 0:00:39.085,0:00:40.989 Điều đó có nghĩa là gì khi tôi nói 0:00:40.989,0:00:44.357 2 bàn tay tôi có số ngón tay bằng nhau 0:00:44.381,0:00:48.015 Dĩ nhiên, tôi có 5 ngón trên mỗi bàn tay,[br]nhưng còn đơn giản hơn thế. 0:00:48.039,0:00:52.490 Tôi không phải đếm, tôi chỉ cần [br]nhìn chúng đối cặp với nhau, 1 đối 1. 0:00:52.514,0:00:54.620 Thật ra, chúng ta đều nghĩ những người cổ đại 0:00:54.644,0:00:58.087 không có từ ngữ để chỉ số lớn hơn 3, 0:00:58.111,0:00:59.483 họ dùng thuật tính này. 0:00:59.507,0:01:02.233 Ví dụ, nếu bạn lùa cừu ra ngoài ăn cỏ, 0:01:02.257,0:01:05.938 bạn có thể biết số cừu ra ngoài bằng cách[br]xếp 1 viên đá cho 1 con, 0:01:05.962,0:01:09.092 và kiểm tra lại từng viên một khi[br]bầy cừu trở về chuồng, 0:01:09.116,0:01:11.909 vậy bạn sẽ biết có mất con nào không[br]mà không cần phải đếm. 0:01:11.933,0:01:15.172 Một ví dụ nữa cho thấy sự đối xứng[br]đơn giản hơn việc đếm, 0:01:15.196,0:01:17.339 Nếu tôi diễn thuyết [br]trong 1 phòng đầy người 0:01:17.363,0:01:19.667 mọi người đều có ghế và không ai đứng, 0:01:19.691,0:01:23.221 tôi sẽ biết số ghế [br]đúng bằng số người trong phòng, 0:01:23.245,0:01:25.771 mặc dù tôi không biết [br]số lượng là bao nhiêu. 0:01:25.795,0:01:28.938 Vậy, ý nghĩa thật sự [br]khi nói 2 tập hợp bằng nhau 0:01:28.962,0:01:30.690 là các phần tử trong 2 tập hợp đó 0:01:30.714,0:01:32.943 có thể được đối cặp với nhau[br]theo kiểu 1 đối 1. 0:01:32.967,0:01:34.634 Thầy giáo lớp 4 của tôi đã liệt kê 0:01:34.658,0:01:37.999 số nguyên thành 1 hàng,[br]và bên dưới là số gấp đôi nó. 0:01:38.023,0:01:40.892 Như các bạn thấy, [br]hàng dưới gồm các số chẵn 0:01:40.916,0:01:42.457 và chúng ta có thể xếp 1 đối 1. 0:01:42.481,0:01:45.386 Đấy chính là, "có bao nhiêu số chẵn [br]thì có bấy nhiêu con số." 0:01:45.410,0:01:47.700 Nhưng điều làm chúng ta bế tắc 0:01:47.724,0:01:50.834 là thật ra số chẵn dường như[br]chỉ là một phần của số nguyên. 0:01:51.227,0:01:52.681 Liệu có thuyết phục được bạn, 0:01:52.705,0:01:54.880 rằng số ngón trên [br]tay phải và tay trái 0:01:54.904,0:01:56.630 của tôi là khác nhau? 0:01:56.654,0:01:57.669 Dĩ nhiên là không. 0:01:57.693,0:01:59.536 Thật vô nghĩa nếu cố đối ứng 0:01:59.560,0:02:01.603 các phần tử bằng phương pháp vớ vẩn,[br] 0:02:01.603,0:02:03.165 không giúp chỉ ra được điều gì. 0:02:03.165,0:02:04.674 Nếu bạn tìm ra được 1 cách 0:02:04.674,0:02:06.978 để các thành phần của 2 tập hợp đối ứng, 0:02:07.002,0:02:09.895 thì ta nói 2 tập hợp đó bằng nhau[br]về số lượng phần tử. 0:02:10.332,0:02:12.487 Bạn có thể liệt kê [br]ra hết các phân số không ? 0:02:12.511,0:02:15.170 Có thể rất khó [br]bởi có rất nhiều phân số! 0:02:15.194,0:02:16.795 Và không rõ cái nào xếp đầu tiên, 0:02:16.805,0:02:19.658 hay làm sao chúng ta chắc rằng [br]chúng đã được liệt kê đầy đủ. 0:02:19.658,0:02:21.918 Tuy nhiên, có 1 cách thông minh 0:02:21.942,0:02:24.115 có thể dùng để liệt kê hết các phân số. 0:02:24.139,0:02:27.985 Được Georg Cantor áp dụng đầu tiên[br]vào cuối những năm 1800. 0:02:28.009,0:02:31.017 Đầu tiên, ta xếp tất cả phân số[br]theo kiểu mạng lưới. 0:02:31.041,0:02:32.131 Tất cả đều ở đây. 0:02:32.155,0:02:35.912 Ví dụ, bạn có thể tìm được 117/243, 0:02:35.936,0:02:38.996 ở hàng thứ 117 và cột thứ 243. 0:02:39.020,0:02:40.821 Bây giờ ta liệt kê 0:02:40.845,0:02:44.245 từ phần trên cùng bên trái[br]và lượn về trước theo đường chéo, 0:02:44.269,0:02:46.596 bỏ qua bất kì phân số nào, như 2/2, 0:02:46.620,0:02:49.453 bằng giá trị với số mà ta đã chọn rồi. 0:02:49.453,0:02:51.751 Vậy là ta có bảng liệt kê [br]tất cả các phân số, 0:02:51.751,0:02:53.698 nghĩa là ta có phép đối ứng 1-1 0:02:53.722,0:02:55.800 giữa những số nguyên với phân số, 0:02:55.818,0:02:58.673 mặc dù ta nghĩ [br]hẳn là có nhiều phân số hơn. 0:02:58.733,0:03:01.330 Vâng, đây là phần thật sự rất thú vị. 0:03:01.354,0:03:03.559 Có thể bạn biết [br]không phải tất cả các số thực 0:03:03.559,0:03:06.491 - k phải tất cả các con số nằm trên tia số -[br]đều là phân số. 0:03:06.515,0:03:08.662 Căn 2 và số Pi là một ví dụ. 0:03:08.686,0:03:11.313 Bất cứ con số nào giống như thế [br]được gọi là số vô tỉ. 0:03:11.313,0:03:13.064 Không phải vì lộn xộn gì, 0:03:13.088,0:03:16.102 mà bởi vì phân số là [br]tỷ số giữa các số nguyên, 0:03:16.126,0:03:17.593 nên gọi nó là số hữu tỷ; 0:03:17.617,0:03:20.828 có nghĩa phần còn lại [br]không phải số hữu tỷ, là số vô tỷ. 0:03:20.852,0:03:24.694 Nó chính là những số thập phân vô hạn [br]và không lặp lại. 0:03:24.718,0:03:26.853 Vậy, ta có thể ghép cặp 1-1 0:03:26.877,0:03:29.606 giữa tất cả các số nguyên và số thập phân, 0:03:29.630,0:03:31.342 gồm cả số hữu tỷ và số vô tỷ không? 0:03:31.342,0:03:34.654 Nghĩa là, liệu ta có thể liệt kê[br]tất cả các số chữ số thập phân? 0:03:34.654,0:03:36.188 Candor nói rằng bạn không thể. 0:03:36.212,0:03:39.509 Không phải vì chúng ta không biết cách,[br]mà là không thể làm nổi. 0:03:40.045,0:03:43.900 Xem nào, ví dụ bạn đã lập một bảng liệt kê[br]tất cả các số thập phân. 0:03:43.924,0:03:46.142 Tôi sẽ chỉ ra rẳng bạn đã không thành công 0:03:46.166,0:03:48.932 bằng cách viết thêm một con số[br]chưa có trong bảng của bạn. 0:03:48.932,0:03:50.795 Tôi sẽ viết lần lượt từng chữ số một. 0:03:50.819,0:03:52.968 Với chữ số thập phân đầu tiên, 0:03:52.968,0:03:55.970 tôi sẽ nhìn chữ số thập phân đầu tiên[br]trong số đầu tiên của bạn. 0:03:55.970,0:03:58.408 Nếu nó là 1, tôi viết số của tôi là 2, 0:03:58.432,0:04:00.388 nếu khác thì tôi viết là 1. 0:04:00.412,0:04:02.520 Với vị trí thứ 2 trong con số của tôi, 0:04:02.544,0:04:05.021 tôi sẽ nhìn vào vị trí thứ 2 [br]trong con số của bạn. 0:04:05.045,0:04:07.670 Một lần nữa, nếu số của bạn là 1,[br]thì tôi viết lại là 2, 0:04:07.670,0:04:09.894 nếu khác thì tôi viết là 1. 0:04:09.918,0:04:11.221 Nhìn thử xem ? 0:04:11.245,0:04:14.320 Số thập phân mà tôi đưa ra không thể có [br]trong danh sách của bạn. 0:04:14.320,0:04:17.531 Tại sao? [br]Nó có thể là con số thứ 143 của bạn không? 0:04:17.555,0:04:20.713 Không, vì trong chữ số thập phân của tôi[br]ở vị trí 143 0:04:20.737,0:04:24.374 khác với vị trí thứ 143 [br]trong con số thứ 143 của bạn. 0:04:24.398,0:04:25.965 Tôi đã cố tình làm thế. 0:04:25.989,0:04:27.466 Danh sách của bạn luôn thiếu. 0:04:27.490,0:04:29.484 Nó không có con số của tôi. 0:04:29.508,0:04:32.407 Và bất kể danh sách của bạn thế nào,[br]tôi có thể làm tương tự, 0:04:32.427,0:04:35.360 và tạo ra 1 con số hoàn toàn mới [br]không có trong danh sách đó. 0:04:35.360,0:04:37.885 Vậy chúng ta đối mặt với [br]kết luận đáng kinh ngạc này: 0:04:37.885,0:04:40.084 Số thập phân [br]không thể xếp vào bảng liệt kê. 0:04:40.108,0:04:44.026 Nó là một tập vô hạn lớn hơn[br]so với tập vô hạn của số nguyên. 0:04:44.050,0:04:46.812 Nên dù ta đã quen với một vài số vô tỷ, 0:04:46.836,0:04:48.617 như căn 2 và pi, 0:04:48.641,0:04:50.134 thì tập vô hạn của số vô tỷ 0:04:50.158,0:04:52.594 thật sự vẫn lớn hơn[br]tập vô hạn của các phân số. 0:04:52.618,0:04:54.387 Có ai đó từng nói rằng số hữu tỷ 0:04:54.411,0:04:57.335 -- nếu phân số --[br]giống như ngôi sao trên bầu trời đêm. 0:04:57.998,0:05:01.033 Thì số vô tỉ chính là bóng tối. 0:05:01.033,0:05:03.664 Cantor cũng chỉ ra rằng,[br]đối với bất kì tập vô hạn nào, 0:05:03.688,0:05:07.094 việc thiết lập một tập vô hạn mới[br]từ các tập con của tập hợp gốc 0:05:07.118,0:05:10.386 sẽ cho ra một tập vô hạn lớn hơn tập gốc. 0:05:10.410,0:05:12.403 Nghĩa là, khi bạn có 1 tập vô hạn, 0:05:12.403,0:05:14.561 bạn luôn có thể tạo ra [br]một tập vô hạn lớn hơn 0:05:14.561,0:05:16.966 từ các tập con của tập đầu tiên. 0:05:16.990,0:05:18.496 Và thậm chí là tập hợp lớn hơn 0:05:18.496,0:05:20.939 bằng cách tạo ra từ các tập con[br]và chính tập đó nữa. 0:05:20.939,0:05:21.989 Và cứ như thế. 0:05:22.013,0:05:25.601 Vậy, có 1 số tập vô hạn nằm trong[br]tập vô hạn khác, có độ lớn khác nhau. 0:05:25.625,0:05:29.090 Nếu những khái niệm này làm bạn khó chịu,[br]không phải chỉ mình bạn. 0:05:29.114,0:05:31.505 Một số [br]nhà toán học vĩ đại nhất thời Cantor 0:05:31.529,0:05:33.053 đã rất bực mình về điều này. 0:05:33.077,0:05:35.697 Họ cố khiến [br]những điều này không quan trọng nữa, 0:05:35.721,0:05:38.013 để toán học vẫn dùng được [br]mà không cần nó. 0:05:38.037,0:05:40.070 Cantor thậm chí bị lăng mạ, 0:05:40.094,0:05:42.999 và tình hình tệ hại hơn [br]khi ông suy sụp tột độ, 0:05:43.023,0:05:46.183 và trải qua nửa đời còn lại[br]bằng việc lui tới trại tâm thần. 0:05:46.223,0:05:48.662 Nhưng cuối cùng, [br]khái niệm của ông đã chiến thắng. 0:05:48.686,0:05:51.644 Ngày nay, [br]nó là một khái niệm nền tảng quan trọng. 0:05:51.668,0:05:54.099 Tất cả các nhà toán học [br]đã chấp nhận khái niệm này, 0:05:54.099,0:05:56.254 mọi ngành toán cấp đại học [br]đều nghiên cứu nó, 0:05:56.254,0:05:58.327 và tôi đã giải thích cho bạn[br]trong vài phút. 0:05:58.351,0:06:00.844 Một ngày nào đó,[br]chắc chắn chúng sẽ trở nên phổ biến. 0:06:00.868,0:06:02.042 Còn nữa. 0:06:02.066,0:06:04.496 Ta chỉ mới chỉ ra rằng [br]tập hợp số thập phân 0:06:04.520,0:06:06.970 - tức là số thực -[br]có sự vô hạn lớn hơn 0:06:06.994,0:06:08.263 tập hợp số nguyên. 0:06:08.263,0:06:10.480 Candor từng tự hỏi có tồn tại [br]những tập vô hạn 0:06:10.490,0:06:13.134 kích thước khác nhau nằm giữa [br]hai tập vô hạn này không? 0:06:13.134,0:06:15.399 Ông không nghĩ là có,[br]trừ phi chứng minh được. 0:06:15.399,0:06:19.010 Phỏng đoán của Candor được biết đến với tên:[br]"giả thuyết Continuum" (giả thuyết liên tục) 0:06:19.170,0:06:21.859 Năm 1900, một nhà toán học vĩ đại,[br]David Hilbert, 0:06:21.883,0:06:23.634 cho rẳng "giả thuyết continuum" 0:06:23.658,0:06:26.417 là vấn đề chưa lời giải [br]quan trọng nhất trong toán học. 0:06:26.441,0:06:29.254 Thế kỉ 20 đã có những bước tiến [br]trong vấn đề này, 0:06:29.278,0:06:32.236 nhưng theo cách hoàn toàn ngoài mong đợi. 0:06:32.942,0:06:34.899 Vào những năm 1920, Kurt Godel đã chỉ ra 0:06:34.923,0:06:37.923 bạn không bao giờ chứng minh được[br]"giả thuyết continuum" là sai. 0:06:37.947,0:06:40.917 Rồi đến những năm 1960, [br]Paul J.Cohen lại nói rằng 0:06:40.917,0:06:44.027 bạn không bao giờ chứng minh được[br]"giả thuyết continuum" là đúng. 0:06:44.051,0:06:46.200 Tóm lại, những kết quả này cho thấy 0:06:46.224,0:06:48.748 có một câu hỏi không lời giải[br]trong toán học. 0:06:48.772,0:06:50.286 Một kết luận đầy sửng sốt. 0:06:50.310,0:06:53.435 Toán học được cho là đỉnh cao[br]trong lý luận của loài người, 0:06:53.459,0:06:56.568 nhưng giờ ta đã biết ngay cả toán học[br]cũng có giới hạn của nó. 0:06:57.094,0:07:00.809 Dù vậy, toán học luôn có những điều [br]kinh ngạc để chúng ta phải suy nghĩ.