WEBVTT 00:00:06.736 --> 00:00:09.938 Bầu trời thành thị, nói thẳng ra là nhàm chán. 00:00:09.938 --> 00:00:12.988 Nhìn lên nền trời mờ ảo giữa các tòa nhà 00:00:12.988 --> 00:00:15.248 bạn có thể nhìn ra chòm Bắc Đẩu 00:00:15.248 --> 00:00:17.012 hoặc chùm Orion. 00:00:17.012 --> 00:00:18.131 Chờ đã! 00:00:18.131 --> 00:00:21.419 Hãy nhìn lên nền trời lần nữa và đưa ngón cái lên. 00:00:21.419 --> 00:00:24.059 Bạn nghĩ có bao nhiêu vì sao nằm sau ngón tay mình ? 00:00:24.059 --> 00:00:26.603 10, 20? Đoán lại đi. 00:00:26.603 --> 00:00:29.305 Nếu nhìn lên phần trời cỡ móng tay đó 00:00:29.305 --> 00:00:31.406 bằng kính viễn vọng Hubble, 00:00:31.406 --> 00:00:34.318 thay vì những điểm sáng, bạn sẽ thấy những vệt sáng. 00:00:34.318 --> 00:00:35.873 Đó không chỉ là những ngôi sao. 00:00:35.873 --> 00:00:38.857 Đó là các thiên hà, như dải Ngân Hà của ta vậy. 00:00:38.857 --> 00:00:41.119 Tập hợp hàng tỉ ngôi sao, 00:00:41.119 --> 00:00:46.262 và hơn 1000 ngôi sao ẩn sau ngón tay bạn. 00:00:46.262 --> 00:00:49.592 Vũ trụ to lớn hơn cái bạn thấy trong thành phố, 00:00:49.592 --> 00:00:53.941 lớn hơn cả bầu trời đầy sao bạn thấy ở vùng đồng quê. 00:00:53.941 --> 00:00:57.776 Đây là vũ trụ dưới góc nhìn của các nhà thiên văn học. 00:00:57.776 --> 00:01:03.261 có nhiều sao hơn số hạt cát trên Trái Đất. 00:01:03.261 --> 00:01:05.107 Khi nhìn lên bầu trời, 00:01:05.107 --> 00:01:08.808 bạn đã tham gia vào môn khoa học cổ xưa nhất trong lịch sử loài người. 00:01:08.808 --> 00:01:10.749 Nghiên cứu vũ trụ có trước cả 00:01:10.749 --> 00:01:14.843 hàng hải, nông nghiệp, và có lẽ cả ngôn ngữ. 00:01:14.843 --> 00:01:19.279 Khác với những môn khoa học khác, thiên văn học thuần túy là quan sát. 00:01:19.279 --> 00:01:23.164 Ta không thể kiểm soát các thông số từ phòng thí nghiệm. 00:01:23.164 --> 00:01:26.150 Công nghệ tối tân có thể đưa người lên Mặt Trăng 00:01:26.150 --> 00:01:29.149 và vệ tinh đến rìa Hệ Mặt trời. 00:01:29.149 --> 00:01:31.508 Nhưng những khoảng cách này là quá nhỏ 00:01:31.508 --> 00:01:34.811 so với khoảng không bao la giữa các vì sao. 00:01:34.811 --> 00:01:37.774 Vậy làm sao ta biết về thiên hà khác nhiều đến thế 00:01:37.774 --> 00:01:41.871 hợp phần cấu tạo, số lượng, vị trí chính xác của chúng? 00:01:41.871 --> 00:01:45.924 Hãy bắt đầu từ cái mà ta thấy trước tiên khi nhìn lên trời: những ngôi sao. 00:01:45.924 --> 00:01:49.161 Ta cố tìm hiểu tính chất của chúng. 00:01:49.161 --> 00:01:53.504 Cấu tạo từ gì? Nóng bao nhiêu? To chừng nào? Bao nhiêu tuổi? 00:01:53.504 --> 00:01:55.662 Cách trái đất bao xa? 00:01:55.662 --> 00:01:57.144 Tin hay không tùy bạn, 00:01:57.144 --> 00:02:02.225 ta có thể biết hết những điều này chỉ từ ánh sáng của nó. 00:02:02.225 --> 00:02:07.114 Ta có thể phiên mã tín hiệu bằng cách biến ánh sáng thành cầu vồng. 00:02:07.114 --> 00:02:08.859 Nhìn lên cầu vồng trên trời, 00:02:08.859 --> 00:02:11.008 bạn đang nhìn ánh sáng mặt trời 00:02:11.008 --> 00:02:14.309 được khúc xạ qua giọt nước trong không khí 00:02:14.309 --> 00:02:17.520 tạo ra các bước sóng lệch nhau. 00:02:17.520 --> 00:02:19.653 Khi tìm hiểu ánh sáng từ những vì sao 00:02:19.653 --> 00:02:23.685 ta tạo ra cầu vồng không phải từ những giọt nước 00:02:23.685 --> 00:02:27.503 mà bằng các công cụ tán sắc ánh sáng. 00:02:27.503 --> 00:02:30.005 Nhìn áng sáng từ mặt trời, 00:02:30.005 --> 00:02:33.466 ta thấy điều kỳ lạ: những vệt đen trong cầu vồng 00:02:33.466 --> 00:02:37.090 Những vệt này là dấu vết đặc trưng của nguyên tử. 00:02:37.090 --> 00:02:42.087 Mỗi loại nguyên tử hấp thụ một bước sóng khác nhau 00:02:42.087 --> 00:02:46.576 và hàm lượng hấp thụ dựa trên số lượng nguyên tử. 00:02:46.576 --> 00:02:50.598 Vậy, qua quan sát lượng ánh sáng bị mất trên các bước sóng, 00:02:50.598 --> 00:02:53.912 ta biết được các nguyên tố có trong bầu khí quyển của Mặt trời 00:02:53.912 --> 00:02:56.470 và mật độ của chúng. 00:02:56.470 --> 00:02:59.769 Ý tưởng này có thể ứng dụng cho các ngôi sao khác. 00:02:59.769 --> 00:03:02.276 Tạo ra cầu vồng, quan sát xem cái gì mất đi, 00:03:02.276 --> 00:03:04.719 tìm ra nguyên tố bí ẩn 00:03:04.719 --> 00:03:08.354 Bingo! Giờ bạn biết ngôi sao làm từ gì rồi đấy. 00:03:08.354 --> 00:03:11.999 Nhưnh ta không bó hẹp chỉ trong bước sóng. 00:03:11.999 --> 00:03:14.051 Nghiên cứu sóng vô tuyến. 00:03:14.051 --> 00:03:17.123 Nó có thể mang top Billboard 100 vào trong xe hơi của bạn 00:03:17.123 --> 00:03:21.314 cũng có thể di chuyển tự do trong không gian. 00:03:21.314 --> 00:03:23.028 Vì đã đi được xa, 00:03:23.028 --> 00:03:26.487 sóng vô tuyến kể ta biết lịch sử xa xưa của vũ trụ 00:03:26.487 --> 00:03:30.457 chỉ vài ngàn năm sau vụ nổ Big Bang. 00:03:30.457 --> 00:03:34.321 Ta cũng có thể nghiên cứu tia hồng ngoại sinh ra từ các vật thể lạnh, 00:03:34.321 --> 00:03:37.041 như gas và mây bụi trong không gian 00:03:37.041 --> 00:03:42.199 và tia cực tím từ những ngôi sao trẻ sinh ra trong đám mây đó. 00:03:42.199 --> 00:03:44.871 Nghiên cứu bước sóng không chỉ cho ta 00:03:44.871 --> 00:03:47.245 bức tranh toàn cảnh hơn về từng vật thể 00:03:47.245 --> 00:03:49.942 và còn từng góc nhìn của vũ trụ. 00:03:49.942 --> 00:03:54.290 Vì thế, các nhà thiên văn học sử dụng nhiều loại kính khác nhau 00:03:54.290 --> 00:03:58.911 từ quang phổ của tia hồng ngoại, tia cực tím đến tia X 00:03:58.911 --> 00:04:03.141 từ kính thiên văn vô tuyến đến vệ tinh nhân tạo 00:04:03.141 --> 00:04:08.018 nhận diện ánh sáng bị chặn bởi khí quyển Trái đất. 00:04:08.018 --> 00:04:09.973 Các nhà thiên vản học không chỉ nhìn 00:04:09.973 --> 00:04:13.385 hàng tỉ ngôi sao thuộc hàng tỉ Thiên hà. 00:04:13.385 --> 00:04:17.223 mà còn nghe, cảm nhận chúng bằng nhiều phương diện khác, 00:04:17.223 --> 00:04:19.757 mỗi phương diện - một câu chuyện. 00:04:19.757 --> 00:04:24.055 Nhưng tất cả đều bắt đầu từ ánh sáng cả vô hình lẫn hữu hình. 00:04:24.055 --> 00:04:26.697 Muốn biết bí mật của vũ trụ ư? 00:04:26.697 --> 00:04:29.044 Chỉ việc đi theo ánh sáng.