WEBVTT 00:00:00.000 --> 00:00:06.381 [nhạc nền] 00:00:08.820 --> 00:00:11.811 [Alex] Chương này chúng ta sẽ nói về thuyết bàn tay vô hình. 00:00:12.144 --> 00:00:14.308 Mở đầu chương là các đặc điểm nổi bật 00:00:14.308 --> 00:00:17.586 của thị trường cạnh tranh, những đặc điểm là kết quả NOTE Paragraph 00:00:17.586 --> 00:00:20.760 của lao động xã hội, không phải do ý chí con người tạo nên. 00:00:21.330 --> 00:00:24.876 Những tính chất này cũng không được thiết kế hay dự đoán, 00:00:24.876 --> 00:00:28.685 những cá nhân tham gia thị trường này có lẽ cũng chẳng hiểu được. 00:00:29.028 --> 00:00:31.920 Và với sự điều tiết của "bàn tay vô hình", 00:00:31.920 --> 00:00:34.488 một trật tự ngẫu nhiên hình thành 00:00:34.488 --> 00:00:37.868 mà trong đó những đặc tính mong muốn này là một kết quả. 00:00:38.272 --> 00:00:39.339 Hãy cùng xem xét nhé. 00:00:43.777 --> 00:00:46.420 Trước hết, hãy nhớ lại nội dung trong các chương trước 00:00:46.420 --> 00:00:48.487 mà ta đã học về những kết nối thị trường 00:00:48.487 --> 00:00:51.010 và hoạt động hợp tác toàn cầu. 00:00:51.360 --> 00:00:54.380 Ví dụ là hoa hồng và các vấn đề liên quan, 00:00:54.380 --> 00:00:57.124 các vấn đề trong việc vận chuyển hoa hồng 00:00:57.124 --> 00:00:59.560 đến tay bạn vào ngày Valentine chẳng hạn. 00:01:00.055 --> 00:01:02.319 Ta cũng biết rằng giá cả là một dấu hiệu 00:01:02.319 --> 00:01:04.021 được bao hàm bằng động lực kinh tế. 00:01:04.021 --> 00:01:08.079 Tín hiệu giá trong sử dụng nguồn lực thường có giá trị cao nhất 00:01:08.590 --> 00:01:11.536 và họ cung cấp động lực biến nguồn lực 00:01:11.536 --> 00:01:13.589 thành những mục đích sử dụng giá trị cao. 00:01:13.951 --> 00:01:16.814 Ta cũng biết rằng các công ty thường tối đa hóa lợi nhuận 00:01:16.814 --> 00:01:18.237 bằng hai cách. 00:01:18.490 --> 00:01:20.420 Cách đầu tiên là sản xuất với số lượng 00:01:20.420 --> 00:01:22.650 mà giá sản phẩm bằng với chi phí biên. 00:01:22.951 --> 00:01:26.100 Và thứ hai là gia nhập thị trường khi ngành đó mang lại lợi nhuận, 00:01:26.100 --> 00:01:28.400 lúc mà giá bán cao hơn chi phí trung bình, 00:01:28.752 --> 00:01:31.425 cũng như rời khỏi thị trường khi ngành đó bị thiệt hại, 00:01:31.425 --> 00:01:33.351 lúc giá thấp hơn chi phí trung bình. 00:01:33.953 --> 00:01:37.314 Toàn bộ chương này chính là liên kết những ý tưởng 00:01:37.314 --> 00:01:39.261 và tập hợp chúng lại với nhau. 00:01:40.207 --> 00:01:41.913 Có thể thấy ở thị trường cạnh tranh 00:01:41.913 --> 00:01:44.937 có hai đặc điểm đáng chú ý trong thuyết " bàn tay vô hình". 00:01:44.937 --> 00:01:48.294 Thứ nhất, thị trường cạnh tranh giúp cân bằng mức sản xuất 00:01:48.294 --> 00:01:51.641 giữa các công ty trong một ngành. 00:01:51.871 --> 00:01:55.524 Vì thế, khách hàng sẽ mua được sản phẩm với giá thấp nhất 00:01:55.524 --> 00:01:57.733 cho bất kỳ lượng sản phẩm nào được sản xuất. 00:01:58.185 --> 00:02:02.060 Thứ hai, xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa cân bằng sản phẩm 00:02:02.060 --> 00:02:04.268 từ nhiều quốc gia khác nhau 00:02:04.438 --> 00:02:08.450 để tổng doanh thu đạt được là lớn nhất. 00:02:08.715 --> 00:02:10.930 Và ta sẽ tìm hiểu lần lượt từng vấn đề này. 00:02:11.607 --> 00:02:15.565 cũng như tìm hiểu cách "bàn tay vô hình" giúp giảm chi phí sản xuất như thế nào, 00:02:15.565 --> 00:02:18.563 Chúng ta sẽ bắt đầu bằng một vấn đề hơi khác biệt. 00:02:18.856 --> 00:02:21.139 Giả sử rằng bạn sở hữu hai cánh đồng 00:02:21.139 --> 00:02:23.572 và bạn muốn thu hoạch 200 giạ ngô 00:02:23.572 --> 00:02:25.813 với chi phí sản xuất là thấp nhất. 00:02:25.813 --> 00:02:27.083 Bạn sẽ làm như thế nào ? 00:02:27.467 --> 00:02:30.124 Hãy nhìn vào hai đường chi phí biên này 00:02:30.124 --> 00:02:36.041 Bạn có thể cho rằng bất kì chi phí sản xuất ngô nào 00:02:36.041 --> 00:02:40.507 ở Cánh đồng 2 đều thấp hơn so với Cánh đồng 1, 00:02:40.507 --> 00:02:42.095 điều tốt nhất có thể làm lúc này 00:02:42.095 --> 00:02:45.741 là trồng toàn bộ 200 giạ ngô trên Cánh đồng 2. 00:02:46.186 --> 00:02:47.882 Nhưng điều đó không đúng. 00:02:47.882 --> 00:02:51.872 Bây giờ, hãy nhớ rằng chúng ta có thể biết chi phí 00:02:51.872 --> 00:02:54.530 của việc thu hoạch được mỗi giạ ngô 00:02:54.530 --> 00:02:58.446 chính là độ cao của đường chi phí cho mỗi đơn vị. 00:02:58.446 --> 00:03:02.117 Vì vậy, đây là chi phí sản xuất tại đơn vị ngô thứ 200. 00:03:02.845 --> 00:03:06.775 Bây giờ hãy tưởng tượng rằng bạn đã sản xuất được 200 giạ ngô từ Cánh đồng 2. 00:03:07.312 --> 00:03:12.674 Hãy xem một cách khác tốn ít chi phí sản xuất 200 đơn vị ngô hơn. 00:03:13.110 --> 00:03:15.230 Chẳng hạn, bạn đã dự định thu hoạch 00:03:15.230 --> 00:03:18.374 ít hơn 25 giạ ngô ở Cánh đồng 2. 00:03:18.863 --> 00:03:23.453 Chi phí tất nhiên sẽ giảm ở vùng A. 00:03:24.168 --> 00:03:27.839 Bây giờ bạn sản xuất ít hơn 25 giạ 00:03:27.839 --> 00:03:31.254 để bù đắp cho sự thiếu hụt sản lượng đó, 00:03:31.254 --> 00:03:35.345 bạn phải sản xuất thêm 25 giạ ở Cánh đồng 1. 00:03:36.048 --> 00:03:39.907 Lưu ý rằng, để trồng 25 giạ ngô ở Cánh đồng 1, 00:03:39.907 --> 00:03:43.522 chi phí bỏ ra sẽ tăng lên ở khu vực B. 00:03:43.868 --> 00:03:45.601 Đây là điểm mấu chốt 00:03:46.168 --> 00:03:49.600 Khu vực A lớn hơn Khu vực B. 00:03:50.080 --> 00:03:55.330 nghĩa là bằng cách chuyển đổi chi phí từ chi phí biên ở cánh đồng cao hơn 00:03:55.330 --> 00:04:00.389 đến chi phí biên ở cánh đồng thấp hơn, bạn đã giảm chi phí sản xuất 00:04:00.389 --> 00:04:03.378 nhiều hơn phần đã tăng trong giá thành. 00:04:03.378 --> 00:04:07.330 Trên thực tế, bạn đã tạo ra một khoản tiết kiệm ở khu vực C. 00:04:08.544 --> 00:04:11.210 Bây giờ đi theo logic này, 00:04:11.210 --> 00:04:16.212 nó ngụ ý rằng bất cứ khi nào chi phí biên của một trang trại 00:04:16.432 --> 00:04:20.327 cao hơn chi phí biên của trang trại kia, 00:04:20.330 --> 00:04:24.060 bạn có thể tiết kiệm tiền, tiết kiệm nguồn lực phải bỏ ra 00:04:24.060 --> 00:04:28.808 bằng cách chuyển giao sản xuất từ nơi chi phí biên cao 00:04:28.808 --> 00:04:31.594 đến nơi có chi phí biên thấp. 00:04:32.481 --> 00:04:36.121 Bây giờ làm thế nào nếu bạn muốn tối đa hóa 00:04:36.121 --> 00:04:38.402 chi phí sản xuất trung bình ? 00:04:39.112 --> 00:04:41.752 Với logic mà chúng ta mới áp dụng, 00:04:41.752 --> 00:04:45.217 nếu bạn muốn tối thiểu hóa chi phí sản xuất, 00:04:45.217 --> 00:04:48.680 bạn nên cân bằng số lượng ngô thu được từ hai nông trại 00:04:49.154 --> 00:04:53.001 để chi phí biên ở hai nông trại bằng nhau. 00:04:53.001 --> 00:04:56.009 Trong trường hợp này, 160 giạ ngô có được từ Cánh đồng 2 00:04:56.009 --> 00:04:58.567 và 40 giạ có đươc từ Cánh đồng 1. 00:04:59.084 --> 00:05:01.804 Một lần nữa, hãy nghĩ về một trường hợp khác. 00:05:02.116 --> 00:05:06.453 Nếu chi phí sản xuất biên ở Cánh đồng 2 cao hơn 00:05:06.453 --> 00:05:10.343 ở Cánh đồng 1, bạn luôn có thể giảm chi phí sản xuất 00:05:10.343 --> 00:05:14.982 bằng cách giảm sản xuất ở Cánh đồng 2 và nhiều hơn ở Cánh đồng 1. 00:05:15.363 --> 00:05:17.695 Nhưng tất nhiên, điều ngược lại cũng đúng. 00:05:17.695 --> 00:05:22.996 Nếu chi phí biên ở Cánh đồng 1 cao hơn Cánh đồng 2, 00:05:22.996 --> 00:05:25.892 bạn sẽ muốn sản xuất ít hơn ở Cánh đồng 1 00:05:25.892 --> 00:05:27.990 và nhiều hơn ở Cánh đồng 2. 00:05:27.990 --> 00:05:31.581 Vì vậy, cách để tối thiểu hóa chi phí sản xuất trung bình 00:05:31.926 --> 00:05:37.810 là tạo ra chi phí sản xuất biên 00:05:37.810 --> 00:05:40.678 bằng nhau ở cả hai trang trại. 00:05:41.462 --> 00:05:44.759 Bây giờ hãy cân nhắc đến một vấn đề khó hơn nhiều. 00:05:45.046 --> 00:05:47.652 Giả sử trang trại của Pat nằm ở bờ biển phía Tây 00:05:47.652 --> 00:05:50.813 và trang trại của Alex cách hàng ngàn dặm 00:05:50.813 --> 00:05:52.412 về bờ biển phía Đông. 00:05:52.412 --> 00:05:55.470 Và chúng ta hãy giả sử không ai biết 00:05:55.470 --> 00:05:58.259 chi phí biên của cả hai trang trại này. 00:05:59.178 --> 00:06:01.653 Vấn đề lúc này trông có vẻ như bất khả thi. 00:06:01.653 --> 00:06:04.140 Làm sao chúng ta có thể phân bổ sản xuất 00:06:04.140 --> 00:06:07.780 giữa hai trang trại này để giảm thiểu tổng chi phí 00:06:08.094 --> 00:06:11.951 khi không ai biết chi phí biên của cả hai trang trại này? 00:06:12.497 --> 00:06:16.518 Rõ ràng một nhà hoạch định chính sách sẽ không có đủ thông tin 00:06:16.518 --> 00:06:18.535 để giải quyết vấn đề này. 00:06:18.535 --> 00:06:22.060 Tuy nhiên, thị trường lại có thể giải quyết vấn đề. 00:06:22.060 --> 00:06:24.739 Bởi vì mặc dù không ai biết chi phí biên 00:06:24.739 --> 00:06:26.784 của cả hai trang trại, 00:06:26.784 --> 00:06:30.232 nhưng Pat biết chi phí biên của trang trại Pat. 00:06:30.611 --> 00:06:33.999 Và Alex biết chi phí biên của trang trại Alex. 00:06:34.235 --> 00:06:37.383 Và cả hai người đều biết giá của ngô. 00:06:38.046 --> 00:06:41.019 Bây giờ hãy cân nhắc, làm sao Pat có thể tối đa hóa lợi nhuận? 00:06:41.910 --> 00:06:46.670 Pat tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất ra một số lượng hàng hóa 00:06:46.670 --> 00:06:50.972 sao cho tại đó giá bằng với chi phí biên của Pat. 00:06:51.456 --> 00:06:56.668 Alex chọn tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất số lượng 00:06:56.668 --> 00:07:01.180 sao cho giá bằng với chi phí biên của Alex. 00:07:01.180 --> 00:07:04.684 Và kể từ khi giá ngô cả hai đều giống nhau, 00:07:04.684 --> 00:07:08.269 họ tự động chọn phân bổ sản xuất 00:07:08.269 --> 00:07:13.090 giữa hai trang trại của họ và chi phí biên trên trang trại của Pat 00:07:13.090 --> 00:07:16.622 bằng với chi phí biên trên trang trại của Alex. 00:07:16.622 --> 00:07:19.666 Và sản xuất được phân bổ tự động 00:07:19.666 --> 00:07:22.358 để giảm thiểu tổng chi phí. 00:07:23.287 --> 00:07:26.396 Bây giờ lưu ý rằng cả Pat Alex cũng không có ý định 00:07:26.396 --> 00:07:29.583 và có lẽ cũng không hiểu kết quả này. 00:07:29.583 --> 00:07:32.610 Nó được kiểm soát chỉ bởi điều tiết thị trường, 00:07:32.610 --> 00:07:35.265 và bằng sự điều tiết của bàn tay vô hình 00:07:35.790 --> 00:07:39.990 nông sản đã được phân bổ tự động trên hai nông trại 00:07:39.990 --> 00:07:42.710 để giảm thiểu chi phí sản xuất. 00:07:43.320 --> 00:07:45.759 Hãy nhìn vào điều xảy ra khi giá sản phẩm thay đổi. 00:07:46.479 --> 00:07:49.543 Khi giá thay đổi dẫn đến sự phân bổ sản xuất 00:07:49.543 --> 00:07:52.328 giữa hai trang trại theo một cách 00:07:52.722 --> 00:07:55.233 mà chi phí sản xuất là nhỏ nhất. 00:07:55.547 --> 00:07:57.816 Đây thực sự là một kết quả đáng ghi nhận 00:07:57.816 --> 00:08:00.582 cái mà mọi người có thể thậm chí đã không nghi ngờ 00:08:00.582 --> 00:08:03.326 trước khi kinh tế học phát triển 00:08:03.326 --> 00:08:06.285 và nhận ra được ảnh hưởng từ thuyết bàn tay vô hình. 00:08:07.091 --> 00:08:10.452 Hãy tổng kết đặc điểm đầu tiên của bàn tay vô hình. 00:08:10.452 --> 00:08:12.844 Trong thị trường cạnh tranh với N công ty, 00:08:12.844 --> 00:08:16.238 tất cả công ty phải đối diện với cùng một giá thị trường. 00:08:16.501 --> 00:08:20.380 và để tối đa hóa lợi nhuận, mỗi công ty điều chỉnh sản xuất của mình 00:08:20.380 --> 00:08:21.725 cũng như điều chỉnh đầu ra 00:08:21.725 --> 00:08:25.612 cho đến khi giá cả cân bằng với chi phí biên của sản phẩm 00:08:26.512 --> 00:08:29.161 Do đó, những điều tiếp theo đây sẽ đúng. 00:08:29.161 --> 00:08:31.630 Giá sẽ bằng với chi phí biên ở Công ty 1 00:08:31.630 --> 00:08:34.010 nghĩa là cũng bằng với chi phí biên của Công ty 2 00:08:34.010 --> 00:08:36.227 và cũng bằng với chi phí biên của công ty N. 00:08:36.445 --> 00:08:39.379 Nên khi tất cả chi phí biên bằng nhau, 00:08:40.246 --> 00:08:44.600 tổng chi phí sản xuất được tối thiểu hóa. 00:08:45.000 --> 00:08:48.515 Một kết quả thật đáng chú ý, tất cả do thuyết bàn tay vô hình tạo ra. 00:08:48.935 --> 00:08:51.790 Tiếp theo là đặc điểm thứ hai của thuyết bàn tay vô hình. 00:08:52.486 --> 00:08:54.441 [Người dẫn] Nếu bạn cần ôn tập kiến thức, 00:08:54.441 --> 00:08:56.042 hãy nhấn vào " Câu hỏi luyện tập." 00:08:56.729 --> 00:09:00.068 Hoặc nếu bạn đã sẵn sàng, hãy nhấn vào " Video tiếp theo." NOTE Paragraph 00:09:00.386 --> 00:09:04.190 ♪ [nhạc nền] ♪