1 00:00:06,412 --> 00:00:10,558 Bạn và anh bạn đồng cảnh ngộ bị mắc kẹt trên một hoang đảo 2 00:00:10,558 --> 00:00:13,610 đang đánh cược để dành lấy quả chuối cuối cùng. 3 00:00:13,610 --> 00:00:15,604 Cả hai đồng đồng thuận với luật chơi: 4 00:00:15,604 --> 00:00:17,146 Các bạn sẽ gieo hai hạt xúc xắc, 5 00:00:17,146 --> 00:00:21,069 nếu số lớn nhất được gieo ra là 1, 2, 3 hoặc 4, 6 00:00:21,069 --> 00:00:23,353 người thứ nhất thắng. 7 00:00:23,353 --> 00:00:28,326 Còn nếu con số lớn nhất là 5 hoặc 6, người thứ hai thắng. 8 00:00:28,326 --> 00:00:30,154 Hãy thử thêm hai lần nữa 9 00:00:30,154 --> 00:00:33,247 Đây, người thứ nhất thắng, 10 00:00:33,247 --> 00:00:35,971 còn lần này là người thứ hai. 11 00:00:35,971 --> 00:00:37,741 Vậy bạn muốn trở thành người nào đây? 12 00:00:37,741 --> 00:00:42,207 Nhìn thoáng qua, bạn nghĩ người thứ nhất sẽ có lợi thế 13 00:00:42,207 --> 00:00:46,222 vì cô ấy sẽ thắng nếu gieo được số lớn nhất là một trong bốn số đã cho, 14 00:00:46,222 --> 00:00:47,236 nhưng thật ra, 15 00:00:47,236 --> 00:00:53,619 người thứ hai có gần 56% cơ hội để thắng cuộc. 16 00:00:53,619 --> 00:00:57,527 Ta có thể liệt kê tất cả những trường hợp có thể xảy ra 17 00:00:57,527 --> 00:00:59,527 khi gieo hai hạt xúc xắc, 18 00:00:59,527 --> 00:01:02,674 và sau đó đếm số lần mà mỗi bên sẽ thắng. 19 00:01:02,674 --> 00:01:05,308 Đây là những số có thể gieo trên hạt xúc xắc màu vàng 20 00:01:05,308 --> 00:01:07,784 Còn đây là những khả năng cho hạt màu xanh 21 00:01:07,784 --> 00:01:13,214 Mỗi một ô biểu thị một tổ hợp có thể xảy ra khi gieo cả hai hạt. 22 00:01:13,214 --> 00:01:15,269 Nếu bạn gieo được 4 và 5, 23 00:01:15,269 --> 00:01:17,445 ta sẽ đánh dấu người thứ hai thắng ở đây. 24 00:01:17,445 --> 00:01:22,496 Nếu ra 3 và 1 người thứ nhất thắng ở ô này 25 00:01:22,496 --> 00:01:24,817 Có 36 tổ hợp có thể xảy ra, 26 00:01:24,817 --> 00:01:28,091 chúng có cơ hội xảy ra hoàn toàn như nhau. 27 00:01:28,091 --> 00:01:31,236 Các nhà toán học gọi đây là những sự kiện có xác suất ngang nhau. 28 00:01:31,236 --> 00:01:34,801 Bây giờ ta có thể hiểu tại sao nhận định ban đầu của chúng ta đã sai. 29 00:01:34,801 --> 00:01:37,466 Mặc dù người thứ nhất có 4 con số để chiến thắng, 30 00:01:37,466 --> 00:01:39,560 còn người thứ hai chỉ có 2 , 31 00:01:39,560 --> 00:01:43,704 xác suất xuất hiện của mỗi con số lớn nhất là không giống nhau. 32 00:01:43,704 --> 00:01:48,681 Chỉ có 1 trong số 36 trường hợp có số 1 là số lớn nhất. 33 00:01:48,681 --> 00:01:52,857 Nhưng có tới 11 trên 36 trường hợp có số 6 là số lớn nhất. 34 00:01:52,857 --> 00:01:55,586 Vậy nếu bất kỳ trong những tổ hợp dưới đây xuất hiện, 35 00:01:55,586 --> 00:01:57,473 người thứ nhất sẽ thắng. 36 00:01:57,473 --> 00:01:59,668 Và nếu tổ hợp bất kỳ được lăn ra như ở đây, 37 00:01:59,668 --> 00:02:01,397 người thứ hai sẽ dành phần thắng. 38 00:02:01,397 --> 00:02:03,719 Trong 36 tổ hợp có thể xảy ra, 39 00:02:03,719 --> 00:02:09,819 có 16 khả năng người thứ nhất thắng, và có đến 20 cơ hội cho người thứ hai. 40 00:02:09,819 --> 00:02:12,163 Bạn cũng có thể suy nghĩ theo cách này. 41 00:02:12,163 --> 00:02:14,359 Cách duy nhất để người thứ nhất thắng 42 00:02:14,359 --> 00:02:18,639 là cả 2 con xúc xắc đều ra 1, 2, 3 hoặc 4. 43 00:02:18,639 --> 00:02:21,596 Nếu ra 5 hoặc 6 có nghĩa là người thứ hai sẽ thắng. 44 00:02:21,596 --> 00:02:26,705 Cơ hội xuất hiện số 1, 2, 3 hoặc 4 trên hạt xúc xắc là 4/6. 45 00:02:26,705 --> 00:02:30,556 Kết quả của mỗi hạt xúc xắc không phụ thuộc vào hạt còn lại. 46 00:02:30,556 --> 00:02:33,869 Và bạn có thể tính được xác xuất kết hợp của những sự kiện độc lập này 47 00:02:33,869 --> 00:02:36,386 bằng cách nhân xác xuất xảy ra của chúng. 48 00:02:36,386 --> 00:02:40,822 Vậy cơ hội để có được số 1, 2, 3 hoặc 4 trên cả 2 hạt xúc xắc 49 00:02:40,822 --> 00:02:46,279 là 4/6 nhân 4/6, hay là bằng 16/36. 50 00:02:46,279 --> 00:02:48,467 Vì một trong hai người phải thắng, 51 00:02:48,467 --> 00:02:54,502 nên cơ hội để người thứ hai thắng là 36/36 trừ 16/36, 52 00:02:54,502 --> 00:02:57,303 tức là 20/36. 53 00:02:57,303 --> 00:03:01,409 Những tỷ lệ đó bằng chính xác với xác suất chúng ta có được từ bảng kê. 54 00:03:01,409 --> 00:03:04,045 Nhưng nó không có nghĩa là người thứ hai sẽ thắng cuộc, 55 00:03:04,045 --> 00:03:09,413 cho dù có, bạn phải chơi 36 ván như người thứ hai, thì mới có thể thắng 20 ván. 56 00:03:09,413 --> 00:03:12,624 Cho nên những biến cố như trò gieo xí ngầu được gọi là ngẫu nhiên. 57 00:03:12,624 --> 00:03:15,903 Mặc dù bạn có thể tính toán xác suất xảy ra trên lý thuyết 58 00:03:15,903 --> 00:03:17,415 của từng tổ hợp, 59 00:03:17,415 --> 00:03:22,070 nhưng bạn không thể đạt được kết quả mong muốn chỉ trong một vài lần gieo. 60 00:03:22,070 --> 00:03:26,417 Trừ khi bạn lặp lại các lần gieo ngẫu nhiên nhiều, nhiều lần hơn nữa, 61 00:03:26,417 --> 00:03:30,357 thì tấn suất của từng kết quả cho thấy người thứ hai sẽ thắng, 62 00:03:30,357 --> 00:03:33,418 gần giống như lý thuyết xác suất, 63 00:03:33,418 --> 00:03:36,372 kết quả mà chúng ta có được bằng cách ghi các khả năng xảy ra 64 00:03:36,372 --> 00:03:39,039 và đếm số lần xảy ra của các trường hợp. 65 00:03:39,039 --> 00:03:42,994 Vì vậy, nếu bạn tiếp tục kẹt trên đảo và gieo xúc xắc mãi mãi, 66 00:03:42,994 --> 00:03:46,913 người thứ hai cuối cùng sẽ thắng 56% số lượt chơi, 67 00:03:46,913 --> 00:03:49,995 còn người thứ nhất chỉ thắng có 44%. 68 00:03:49,995 --> 00:03:53,564 Nhưng đến lúc đó, thì tất nhiên, quả chuối đã đi tong rồi.