1 00:00:06,983 --> 00:00:10,684 Theo như chuyện kể, nhà thiện xạ William Tell, 2 00:00:10,684 --> 00:00:15,430 bị ép vào một thử thách độc ác bởi một lãnh chúa tham lam. 3 00:00:15,430 --> 00:00:17,652 Con trai của William sẽ bị hành hình 4 00:00:17,652 --> 00:00:21,959 trừ phi William bắn trúng quả táo trên đầu con mình. 5 00:00:21,959 --> 00:00:26,933 William thành công, nhưng hãy nghe hai dị bản của câu chuyện. 6 00:00:26,933 --> 00:00:28,573 Trong dị bản thứ nhất, 7 00:00:28,573 --> 00:00:33,070 lãnh chúa thuê một băng cướp lấy trộm cung của WIlliam, 8 00:00:33,070 --> 00:00:37,341 nên anh ông bị ép phải mượn một cái kém hơn từ một nông dân. 9 00:00:37,341 --> 00:00:41,357 Tuy nhiên, cái cung mượn không được điều chỉnh đúng, 10 00:00:41,357 --> 00:00:43,446 và khi những lần bắn tập của William 11 00:00:43,446 --> 00:00:47,752 tụ lại một chỗ ngay dưới hồng tâm. 12 00:00:47,752 --> 00:00:52,608 May thay, ông đã sửa lại cây cung trước khi quá muộn. 13 00:00:52,608 --> 00:00:54,372 Dị bản hai: 14 00:00:54,372 --> 00:00:58,805 William bắt đầu nghi ngờ kỹ năng của mình vài giờ trước thách đấu 15 00:00:58,805 --> 00:01:01,502 và tay ông bắt đầu run lên. 16 00:01:01,502 --> 00:01:04,619 Những phát bắn tập vẫn xoay quanh quả táo 17 00:01:04,619 --> 00:01:06,677 nhưng ở những vị trí ngẫu nhiên. 18 00:01:06,677 --> 00:01:08,732 Thi thoảng ông ấy bắn trúng quả táo, 19 00:01:08,732 --> 00:01:12,619 nhưng cứ nghiêng ngả như thế không thể đảm bảo sẽ trúng hồng tâm. 20 00:01:12,619 --> 00:01:14,512 Ông phải ổn định tay mình 21 00:01:14,512 --> 00:01:19,201 và lấy lại tự tin trong mục tiêu cứu con trai mình. 22 00:01:19,201 --> 00:01:23,639 Mấu chốt của hai dị bản này là hai khái niệm được dùng qua lại: 23 00:01:23,639 --> 00:01:26,369 sự chính xác và độ chuẩn xác (accuracy & precision) 24 00:01:26,369 --> 00:01:27,942 Sự phân biệt hai khái niệm 25 00:01:27,942 --> 00:01:31,517 gây tranh cãi nhiều cho các nhà khoa học. 26 00:01:31,517 --> 00:01:35,501 Sự chính xác là việc bạn đạt đúng mục tiêu được đến mức nào. 27 00:01:35,501 --> 00:01:39,636 Sự chính xác cải thiện với công cụ có độ chính xác cao 28 00:01:39,636 --> 00:01:42,013 và bạn có kỹ năng trong việc ấy. 29 00:01:42,013 --> 00:01:43,714 Độ chuẩn xác, mặt khác, 30 00:01:43,714 --> 00:01:48,212 là việc bạn đạt cùng một kết quả sử dụng cùng một phương pháp. 31 00:01:48,212 --> 00:01:52,034 Độ chuẩn xác của bạn sẽ tăng với công cụ tinh xảo hơn 32 00:01:52,034 --> 00:01:54,511 mà không đòi hỏi nhiều sự ước lượng 33 00:01:54,511 --> 00:01:59,327 Câu chuyện về cái cung bị lấy cắp là độ chuẩn xác mà thiếu chính xác 34 00:01:59,327 --> 00:02:02,888 William có cùng một kết quả sai trong mỗi lần thử. 35 00:02:02,888 --> 00:02:08,065 Sự dao động với bàn tay run có sự chính xác mà thiếu chuẩn xác 36 00:02:08,065 --> 00:02:11,241 Tên của William bó cụm quanh kết quả đúng, 37 00:02:11,241 --> 00:02:15,449 nhưng không chắc chắn sẽ trúng hồng tâm với mọi phát bắn. 38 00:02:15,449 --> 00:02:18,179 Bạn có thể bỏ qua sự thiếu chính xác 39 00:02:18,179 --> 00:02:21,076 hay thiếu chuẩn xác trong mỗi việc hàng ngày. 40 00:02:21,076 --> 00:02:24,580 Nhưng kỹ sư và các nhà nghiên cứu thường đòi hỏi sự chính xác 41 00:02:24,580 --> 00:02:30,262 đến từng chi tiết nhỏ với sự chắc chắn cao rằng mọi lần đều đúng 42 00:02:30,262 --> 00:02:32,772 Nhà máy, phòng thí nghiệm tăng độ chuẩn xác 43 00:02:32,772 --> 00:02:36,333 qua công cụ cải tiến và quá trình chi tiết hơn. 44 00:02:36,333 --> 00:02:39,170 Những cải thiện có thể đắt nên giám đốc phải quyết 45 00:02:39,170 --> 00:02:44,013 sự không chắc chắn có thể cho phép của mỗi dự án. 46 00:02:44,013 --> 00:02:46,098 Tuy nhiên, đầu tư vào độ chuẩn xác 47 00:02:46,098 --> 00:02:49,317 có thể đưa ta đi xa hơn những gì đã đạt được, 48 00:02:49,317 --> 00:02:51,532 thậm chí ở cả sao Hỏa. 49 00:02:51,532 --> 00:02:54,551 Ngạc nhiên là NASA không biết chính xác nơi đáp xuống 50 00:02:54,551 --> 00:02:58,535 của rô-bốt trên hành tinh khác. 51 00:02:58,535 --> 00:03:02,484 Dự đoán nơi đáp cần nhiều phép tính toán 52 00:03:02,484 --> 00:03:06,247 bằng những phép đo thiếu chuẩn xác. 53 00:03:06,247 --> 00:03:11,254 Khí quyển của hành tinh đỏ như thế nào ở độ cao khác nhau? 54 00:03:11,254 --> 00:03:14,049 Rô-bốt sẽ đáp xuống khí quyển với góc bao nhiêu? 55 00:03:14,049 --> 00:03:17,227 Tốc độ của nó sẽ là gì? 56 00:03:17,227 --> 00:03:20,764 Máy tính minh họa hàng ngàn giả thiết khác nhau, 57 00:03:20,764 --> 00:03:24,391 kết nối các giá trị của các biến. 58 00:03:24,391 --> 00:03:26,058 Cân đo tất cả các khả năng, 59 00:03:26,058 --> 00:03:29,439 máy tính chỉ ra vùng có khả năng đáp xuống 60 00:03:29,439 --> 00:03:32,840 dưới dạng một elip. 61 00:03:32,840 --> 00:03:37,528 Năm 1976, hình elip cho rô-bốt Viking lên sao Hỏa 62 00:03:37,528 --> 00:03:44,336 là 62x174 dặm, gần bằng New Jersey. 63 00:03:44,336 --> 00:03:45,918 Với những hạn chế như vậy, 64 00:03:45,918 --> 00:03:50,608 NASA phải bỏ qua rất nhiều nơi hạ cánh thú vị nhưng liều lĩnh. 65 00:03:50,608 --> 00:03:53,975 Từ đó, các thông tin về khí quyển hành tinh đỏ, 66 00:03:53,975 --> 00:03:56,451 làm tăng độ chính xác công nghệ tàu vũ trụ, 67 00:03:56,451 --> 00:04:02,333 và máy tính minh họa chính xác đã giảm thiểu sự không chắc chắn. 68 00:04:02,333 --> 00:04:06,186 Năm 2012, hình elip hạ cánh cho rô-bốt Curiosity 69 00:04:06,186 --> 00:04:10,046 chỉ có 4 dặm rộng 12 dặm dài, 70 00:04:10,046 --> 00:04:14,251 diện tích nhỏ hơn 200 lần so với hình elip của Viking. 71 00:04:14,251 --> 00:04:18,492 Nó cho phép NASA nhắm đến một điểm cụ thể trên miệng núi lửa Gale, 72 00:04:18,492 --> 00:04:23,341 một nơi trước đây không thể hạ cánh dù có rất nhiều điều bí ẩn. 73 00:04:23,341 --> 00:04:26,199 Trong khi chúng ta cố gắng để thật chính xác, 74 00:04:26,199 --> 00:04:30,480 độ chuẩn xác thể hiện sự chắc chắn về lòng tin sẽ đạt được nó, 75 00:04:30,480 --> 00:04:32,501 Với hai khái niệm này, 76 00:04:32,501 --> 00:04:34,202 chúng ta có thể vươn tới 77 00:04:34,202 --> 00:04:37,121 các vì sao và tự tin sẽ luôn luôn nhắm trúng.